II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
2/ Kiểm tra bài cũ Hoạt động
GIÁO VIÊN HỌC SINH
- GV gọi 1 HS lên bảng kiểm tra bà cũ : a) Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
b) Chữa bài số 2 tr 31 SGK
- GV cần dự phịng nếu HS nhẩm lấy 96 – 16 = 80 (m) !
GV gọi HS ở dưới lớp nhận xét bài của bạn rồi cho điểm
- HS : Trả lời
+ Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
+ Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
HS : h = 100 m S = 4t2
a) Sau 1 giây, vật rơi quãng đường là : S1 = 4.12 = 4 (m)
Vật cịn cách đất là : 100 – 4 = 96 (m)
Sau 2 giây, vật rơi quãng đường là S2 = 4.22 = 16 (m) b)Vật cịn cách đất là : 100 – 16 = 84 (m) Vật tiếp đất nếu S = 100 ⇒ 4t2 = 100 t2 = 25
t = 5 (giây) (vì thời gian khơng âm)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP
GV gọi 1HS đọc to phần “Cĩ thể em chưa biết “ của SGK tr 31 và nĩi thêm trong cơng thức ở bài tập 2 bạn vừa chũa ở trên, quãng đường chuyển động của vật rơi tự do tỷ lệ thuận với bình phương của thời gian
Bài 2 tr 36 SBT
(Đề bài đưa lên bảng phụ) - GV kẻ bảng sẵn, gọi một HS
lên bảng điền vào bảng HS1 lên bảng điền
Bài tập 2 tr 36 SBT
x -2 -1 -13 0 13 1 2
y = 3x2 12 3 13 0 13 3 12
- GV gọi HS2 lên bảng làm câu b, GV vẽ hệ toạ độ Oxy trên bảng cĩ lưới ơ vuơng sẵn : b) Xác định A(-13 ; 13) ; A/(13 ; 13) B(-1 ; 3) ; B/(1 ; 3) C(-2 ; 12) ; C/(2 ; 12) - Bài 5 tr 37 SGK. GV đưa đề bài lên bảng phụ và yêu cầu HS hoạt động nhĩm trong thời gian 5 phút
- Sau 5 phút, GV thu bài 2 nhĩm và đưa lên bảng để chữa
- GV gọi đại diện 1 nhĩm lên
II I _ _ _ _ _ _ ^ > y x -1 3 1 3 -3-2 -1 1 2 3 2 4 6 8 10 12 C/ B/ A/ C B A - HS hoạt động nhĩm, mỗi nhĩm 4 em, viết lên bảng nhĩm
Bài tập 5 tr 37 SGK a) y = at2 ⇒ a = y2 t (t ≠ 0) Xét các tỷ số : 2 1 2 = 2 4 4 = 1 4 ≠ 2 0,24 1 ⇒ a = 1
4 . Vậy lần đo đầu tiên khơng đúng
trình bày bài HS lên bảng trình bày t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,24 1 4 a) y = at2 ⇒ a = y2 t (t ≠ 0) Xét các tỷ số : 2 1 2 = 2 4 4 = 1 4 ≠ 2 0,24 1 ⇒ a = 1
4. Vậy lần đo đầu tiên khơng đúng
b) Thay y = 6,25 vào cơng thức y = 14t2, ta cĩ : 6,25 = 14 .t2
t2 = 6,25.4 = 25 t = ±5
Vì thời gian là số dương trên t = 5 giây
c) Điền ơ trống ở bảng trên
b) Thay y = 6,25 vào cơng thức y = 14 t2, ta cĩ : 6,25 = 14 .t2
t2 = 6,25.4 = 25 t = ±5
Vì thời gian là số dương trên t = 5 giây c) Điền ơ trống ở bảng trên t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,25 1 2,25 4 6,25 9 - GV gọi HS lên nhận xét phần trình bày của nhĩm 1 - GV gọi HS đứng tại chỗ nêu nhận xét bài làm của nhĩm 2 - GV cho điểm 1 hoặc cả 2 nhĩm
Bài 6 tr 37 SBT
(đề bài đưa lên bảng phụ) GV hỏi : Đề bài cho ta biết điều gì ?
Cịn đại lượng nào thay đổi? Yêu cầu : a) Điền số thích hợp vào bảng sau :
I(A) 1 2 3 4
Q(calo)
Nếu Q = 60 calo. Hãy tính I? - GV cho HS hoạt động cả
- HS nhận xét : đúng, sai, chỗ cần sửa, cần bổ sung
HS nhận xét bài của nhĩm 2 trên cơ sở đối chiếu với bài đã sửa nhĩm 1
- HS nêu : Q = 0,24.R.I2.t R = 10Ω t = 1s
- Đại lượng I thay đổi
Bài tập 6 tr 37 SBT
a) Ta cĩ Q = 0,24.R.I2.t R = 10Ω
t = 1s
- Đại lượng I thay đổi
I(A) 1 2 3 4 Q(calo) 2,4 9,6 21,6 38,4 - Q = 0,24 R.t.I2 = 0,24 .10.1.I2 = 2,4. I2 b) Q = 2,4. I2 60 = 2,4. I2 ⇒ I2 = 60 : 2,4 = 25
nhân trong 2 phút
- Sau 2 phút, GV gọi 1HS lên bảng trình bày câu a) - GV gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn ? - GV gọi HS thứ 2 lên bảng thực hiện câu b - GV gọi 1 HS đứng tại chỗ nhận xét bài làm của HS trên bảng
- Nếu bài tốt, GV cĩ thể cho điểm
- GV nhắc lại cho HS thấy được nếu cho hàm số y = f(x) = ax2 (a ≠ 0) cĩ thể tính được f(1) ; f(2) ;… và ngược lại, nếu cho f(x) ta tính được giá trị x tương ứng - HS dưới lớp làm việc cá nhân - HS lên bảng điền số thích hợp vào ơ trống I(A) 1 2 3 4 Q(calo) 2,4 9,6 21,6 38,4 - Q = 0,24 R.t.I2 = 0,24 .10.1.I2 = 2,4. I2 - HS nhận xét
- HS lên bảng trình bày câu b Q = 2,4. I2 60 = 2,4. I2 ⇒ I2 = 60 : 2,4 = 25 ⇒ I = 5(A) (vì cường độ dịng điện là số dương) - HS nhận xét ⇒ I = 5(A) (vì cường độ dịng điện là số dương) 4/ Hướng dẫn về nhà
• Ơn lại tính chất hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và các nhận xét về hàm số y = ax2 khi a > 0, a < 0
• Ơn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x) • Làm bài tập 1, 2, 3 tr 36 SBT
• Chuẩn bị đủ thước kẻ, compa, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Tiết : 49 Tuần : 25 Ngày soạn : Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU
• HS biết dạng của đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠0) và phân biệt được chúng cĩ hai trường hợp a > 0 ; a < 0
• Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số
• Biết cách vẽ đồ thị y = ax2 (a ≠0)
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV : Bảng phụ cĩ kẻ giá trtị của hàm số y = 2x2 ; y = -12x2 đề bài ?1 ; ?2, nhận xét • HS : - Ơn lại kiến thức “Đồ thị hàm số y = f(x)”, cách xác định một điểm của đồ thị
- Chuẩn bị giấy kẻ ơli để vẽ đồ thị - Chuẩn bị thước kẻ và máy tính bỏ túi - Bảng nhĩm, bút dạ
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1
GIÁO VIÊN HỌC SINH
GV gọi hai HS cùng lúc để kiểm tra bài cũ : HS1 : a) Điền vào những ơ trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau
Hai HS lên bảng kiểm tra :
HS1 : a) Điền vào ơ trống trong bảng y = 2x2
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18
b) Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
HS2 : a) Hãy điền vào những ơ trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau
b) Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠0) như SGK
HS2 : a) Điền vào ơ trống trong bảng y = -12x2
x -4 -2 -1 0 1 2 4
y = -12 x2 -8 -2 -12 0 -12 -2 -8
b) Hãy nêu nhận xét rút ra sau khi học hàm số y = ax2 (a ≠0)
- Bảng viết được chia làm ba phần, GV kẻ sẵn trục toạ độ trên lưới ơ vuơng, GV kẻ sẵn 2 bảng giá trị cho HS điền vào
GV nhận xét cho điểm
b) Nêu nhận xét như SGK tr 30
HS lớp nhận xét bài làm của hai bạn
3/ Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 2
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0) ĐVĐ : Ta đã biết, trênmặt
phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp ácc điểm M(x ; f(x)). Để xác định 1 điểm của đồ thị, ta lấy 1 gí trị của x làm hồnh độ thì tung độ là giá trị tương ứng y = f(x) Ta đã biết đồ thị của hàm số y = ax + b (a≠0) cĩ dạng là đường thẳng, tiết này ta sẽ xem đồ thị của hàm số y = ax2
(a ≠0) cĩ dạng như thế nào ? Hãy xét ví dụ 1
- GV ghi bảng : Ví dụ 1 lên phía trên bảng giá trị HS1
làm kiểm tra bài cũ Ví dụ 1 : Đồ thị hàm số y = 2x2 (a = 2 > 0) Ví dụ 1 : Đồ thị hàm số y = 2x2 (a = 2 > 0) x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = f(x) = 2x2 18 8 2 0 2 8 18 - GV lấy các đểm A(-3 ; 18) ; B(-2 ; 8) C(-1 ; 2) ; O(0 ; 0) C/(1 ; 2) ; B/(2 ; 8) ; A/(3 ; 18) - GV yêu cầu HS quan sát khi GV vẽ đường cong qua các điểm đĩ
- GV yêu cầu HS vẽ đồ thị vào vở
- Sau khi HS vẽ xong, GV cho HS nhận xét dạng của đồ thị - GV giới thiệu cho HS tên gọi của đồ thị là Parabol - GV đưa lên bnảg phụ ?1 : + Hãy nhận xét vị trí đồ thị hàm số y = 2x2 với trục hồnh + Hãy nhận xét vị trí cặp điểm A, A/ đối với trục Oy ? Tương tự đối với các cặp điểm B, B/ và C, C/ 15 10 5 -3 -2 -1 1 2 3 8 18 > ^ O y x C/ B/ A/ C B A HS : Là 1 đường cong HS trả lời miệng - Đồ thị hàm số y = 2x2 nằm phía trên trục hồnh
- A và A/ đối xứng với nhau qua trục Oy
B và B/ đối xứng với nhau qua trục
Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm A(-3 ; 18) ; B(-2 ; 8) C(-1 ; 2) ; O(0 ; 0) C/(1 ; 2) ; B/(2 ; 8) ; A/(3 ; 18) Đồ thị hàm số y = 2x2 đi qua 6 điểm là một đường cong ?1 - Đồ thị hàm số y = 2x2 nằm phía trên trục hồnh - A và A/ đối xứng với nhau qua trục Oy
+ Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?
GV cho HS suy nghĩ cá nhân rồi gọi HS đứng lên trả lời - Sang Ví dụ 2 : GV gọi HS lên bảng lấy các điểm trên mặt phẳng toạ độ
M(-4 ; -8) ; N(-2 ; -2) P(-1 ; -12 ) ; O(0 ;0) P/(1 ; -12 ) ; N/(2 ; -2) ; M/(4 ; -8)
(lưới ơ vuơng vẽ sẵn), rồi lần lượt nối chúng để được một đường cong
- Sau khi HS vẽ xongđồ thị, GV đưa lên bnảg phụ ?2 + Hãy nhận xét vị trí đồ thị hàm số y = -12 x2 với trục Ox? + Hãy nhận xét vị trí cặp điểm M, M/ đối với trục Oy? Tương tự N, N/ và P, P/ ?
+ Hãy nhận xét điểm O với các điểm cịn lại trên đồ thị? - GV gọi HS trả lời - GV đưa “ Nhận xét” ở SGK lên bảng phụ - GV gọi 2 HS đọc phần “Nhận xét” ở SGK - GV cho HS làm ?3 + Yêu cầu HS hoạt động nhĩm 3 đến 4 phút, mỗi nhĩm 3 đến 4 em
Oy
C và C/ đối xứng với nhau qua trục Oy
- Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị Ví dụ 2 : HS lên bảng vẽ -2 -4 -6 -8 -4,5 P P/ D E/ N/ M/ N M E y x> ^ -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -5 O - HS ở dưới lớp vẽ vào vở đồ thị hàm số trên HS trả lời : - Đồ thị hàm số y = -12x2 nằm phía dưới trục hồnh
- M và M/ đối xứng nhau qua trục Oy
N và N/ đối xứng nhau qua trục Oy P và P/ đối xứng nhau qua trục Oy - Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị - 2 HS đứng lên đọc - HS hoạt động nhĩm 4 phút B và B/ đối xứng với nhau qua trục Oy C và C/ đối xứng với nhau qua trục Oy - Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị Ví dụ 2 Vẽ đồ thị của hàm số y = -12 x2 Trtên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm : M(-4 ; -8) ; N(-2 ; -2) P(-1 ; -12 ) ; O(0 ;0) P/(1 ; -12) ; N/(2 ; -2) ; M/(4 ; -8) Nhận xét Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠0) là một đường
cong đi qua gĩc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong
đĩđược gọi là một Parabol với đỉnh O Nếu a > 0 thì độ thị nằm
+ Mỗi nhĩm lấy đồ thị của bạn vẽ đẹp và chính xác nhất để thực hiện ?3
Cho hàm số y = -12x2
a) Trên đồ thị của hàm số này xác định điểm D cĩ hồnh độ bằng 3. Tìm tung độ của D bằng 2 cách : Bằng đồ thị và tính y với x = 3. So sánh 2 kết quả : b) Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm cĩ tung độ -5
Cĩ mấy điểm như thế ? Khơng làm tính, hãy ước lượng giá trị hồnh độ của mỗi điểm ?
- Sau khoảng 4 phút, GV thu bài của 3 nhĩm dán tên bảng - GV gọi đại diện nhĩm trình bày chữa bài của nhĩm đĩ
- Nếu khơng yêu cầu tính tung độ của điểm D bằng 2 cách thì em chọn cách nào? Vì sao?
- Hãy kiểm tra lại bằng tính tốn
- GV và HS kiểm tra nhanh bài tập của 2 nhĩm cịn lại - GV kiểm tra các nhĩm khác xem làm đúng hay sai
- Đại diện nhĩm 1 trình bày : a) Trên đồ thị, xác định điểm D cĩ hồnh độ 3
- Bằng đồ thị suy ra tung độ của điểm D bằng -4,5
- Tính y với x = 3, ta cĩ : y = -12 x2 = -12.32 = -4,5 Hai kết quả bằng nhau
- HS : Chọn cách 2, vì độ chính xác cao hơn
b) Trên đồ thị, điểm E và E/ đều cĩ tung độ bằng -5
Giá trị hồnh của E khoảng -3,2 của E/ khoảng 3,2 - HS : Hồnh độ của điểm E/ ≈ 3,16 phía trên trục hồnh, O là điểm thấp nhất của đồ thị Nếu a < 0 thì độ thị nằm phía dưới trục hồnh, O là điểm cao nhất của đồ thị
- GV đưa lên bảng phụ bảng
sau : Một HS lên bảng điền
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y = 13x2 3 43 13 0 13 43 3
Yêu cầu HS dựa vào nhận xét trên, hãy điền số thích hợp vào ơ trống mà khơngcần tính tốn
- GV nêu “Chú ý” khi vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) 1. Vì đồ thị y = ax2 (a ≠ 0) luơn đi qua gốc toạ độ và nhận trục tung Oy làm trục đối xứng nên khi vẽ đồ thị của hàm số này, ta chỉ cần tìm một số điểm đối xứng với nĩ qua Oy (GV thực hành mẫu cho HS bằng vẽ đồ thị y = 13x2) 4 2 y x> ^ 1 O -3 -2 -1 1 2 3 3 2. Sự liên hệ của đồ thị y = ax2 (a≠0) với tính chất của hàm số y = ax2 - Đồ thị y = 2x2 cho ta thấy điều gì ? GV gọi HS khác nêu nhận xét với hàm số y = -12 x2 HS nghe GV hướng dẫn HS thực hành xác định các cặp điểm đối xứng qua trục Oy của đồ thị y = 13x2
HS trả lời câu hỏi
- Đồ thị y = 2x2 cho thấy với a > 0, khi x âm và tăng đồ thị đi xuống (từ trái sang phải) chứng tỏ hàm số nghịch biến. Khi x dương và tăng thì đồ thị đi lên (từ trái sang phải) chứng tỏ hàm số đồng biến - HS khác nhận xét về hàm số y = -12 x2 (a < 0)
Chú ý :