Để nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp, phơng hớng chung đợc áp dụng là nâng cao doanh thu, giảm chi phí. Để đảm bảo tốt điều này các doanh nghiệp thơng mại cần thực hiện các biện pháp sau:
Xây dựng chiến l ợc kinh doanh và lập ph ơng án kinh doanh phải đúng đắn sẽ
tạo cho doanh nghiệp một môi trờng kinh doanh thuận lợi, hiệu quả kinh doanh cao giúp cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh tốt và đứng vững trên thị trờng lâu dài. Ngoài ra chiến lợc kinh doanh đúng đắn còn giúp cho doanh nghiệp hoạch định đợc chính xác quy mô đầu t vốn và lao động. Mặt khác khi xây dựng chiến lợc và phơng án kinh doanh doanh nghiệp cần phải biết đợc thực trạng kinh tế, tài chính, vốn đầu t, kỹ thuật, thị hiếu ngời tiêu dùng để có phơng án kinh doanh sát thực nhằm nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.
Tiết kiệm một cách hợp lý chi phí: Trong quá trình kinh doanh, các doanh
nghiệp luôn quan tâm đến chi phí bởi lẽ mỗi đồng chi phí không hợp lý đều làm giảm lợi nhuận. Do sự chi phối của chỉ tiêu lợi nhuận, các doanh nghiệp phải tính toán, so sánh giữa thu nhập đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc lợi nhuận đó. Để tăng lợi nhuận các doanh nghiệp phải kiểm soát chặt chẽ mọi mức chi phí, xem xét kết cấu chi phí, thay đổi kết cấu chi phí sao cho phù hợp với loại hình và đặc điểm kinh
doanh của doanh nghiệp, coi đó là điều kiện quyết định các mức lợi nhuận có thể thu đợc trong kinh doanh.
Doanh nghiệp cần tăng cờng công tác quản lý chi phí bằng cách kiểm tra việc chi tiêu, sử dụng các cơ sở vật chất để phát hiện ra sự láng phí trong từng khâu, từng bộ phận. Cần căn cứ vào các tiêu chuẩn định mức để lập ra dự toán chi phí cho từng kỳ kế hoạch.
Khi dự toán chi phí đợc lập, các khoản chi phí phục vụ cho đối tợng nào thì các phòng ban liên quan phải lập và trực tiếp quản lý các chí phí đó. Quá trình thực hiện dự toán phải đợc tăng cờng kiểm tra, từ chối thanh toán hoặc đề nghị xem xét đối với các khoản chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh nh nghiên cứu, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn. Tuy nhiên, sự kiểm tra của các nhà quản lý dù có nghiêm ngặt đến đâu thì cũng không thể kiểm soát đợc những chỗ rò rỉ lãng phí, gây thất thoát vốn của doanh nghiệp. Bởi vậy chỉ có tinh thần tiết kiệm của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp mới bù đắp đợc những chỗ cha hoàn hảo của các tiêu chuẩn quy chế. Doanh nghiệp cần vận động các thành viên tham gia vào công việc quản lý chi phí nhằm thực hiện tiết kiệm chi phí một cách toàn diện, thờng xuyên, liên tục.
Khai thác, sử dụng hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn : Vốn là cơ sở vật
chất đảm bảo cho sự sống còn của doanh nghiệp. Vốn là điều kiện để doanh nghiệp mở rộng quy mô cả về chiều rộng và chiều sâu, vốn quyết định sự thành công hay thất bại, khả năng tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay đồng vốn sử dụng trong kinh doanh có hạn, năng suất lao động thấp cho nên chúng ta cần quan tâm nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn, sử dụng tối đa vốn hiện có để kinh doanh. Doanh nghiệp khi đầu t cơ sở vật chất trong thiết bị cần quan tâm đến hiệu quả của tài sản cố định đem lại để có kế hoạch đầu t hợp lý. Mặt khác, khi doanh nghiệp huy động vốn để kinh doanh, mở rộng quy mô kinh, doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến hiệu quả
của vốn lu động khả năng sinh lợi cũng nh hệ số bảo toàn vốn lu động để từ đó doanh nghiệp có quyết định đầu t đúng đắn để lợi nhuận của doanh nghiệp đợc nâng cao. Trớc khi quyết định huy động vốn doanh nghiệp cần phải :
1. Xác định mục đích của việc huy động vốn và lợi ích thu đợc nhờ việc sử dụng
vốn huy động.
2. Xác định thời gian mà lợng vốn bị kẹt trong hoạt động kinh doanh. 3. Xác định lợng vốn cần huy động.
Tổ chức tốt các nghiệp vụ kinh doanh : Tổ chức quản lý, giám sát các nghiệp vụ
kinh doanh nhằm đảm bảo cho các khâu trong quá trình kinh doanh đợc thông suốt, đều đặn.
Tổ chức tốt nguồn hàng: Trong khâu mua đòi hỏi doanh nghiệp phải khôn khéo lựa chọn nguồn cung cấp lý tởng nh tìm nguồn ổn định, nguồn hàng có chất lợng tốt, vận chuyển gần Kinh nghiệm cho thấy doanh nghiệp nên mua hàng ở những nguồn khác nhau để tránh rủi ro cho doanh nghiệp, nhng nên chọn một nguồn hàng chính để tận dụng đợc u đãi của họ.
Tổ chức dự trữ bảo quản hàng hoá một cách hợp lý. Đây chính là điều kiện để doanh nghiệp tăng lợi nhuận. Dự trữ hợp lý sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp giảm chi phí bảo quản, đảm bảo cho quá trình bán hàng đều đặn, không thiếu hàng. Mặt khác dự trữ một cách hợp lý, bảo quản tốt tránh đợc h hỏng, mất mát hàng hóa từ đó giảm đợc chi phí, tăng doanh thu, dẫn đến tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tổ chức tốt khâu bán hàng: Nó rất quan trọng đối với các doanh nghiệp thơng mại. Nhờ có bán hàng mà doanh nghiệp có doanh thu từ đó có cơ sở để tính lợi nhuận. Muốn vậy doanh nghiệp cần phải chọn đợc địa bàn kinh doanh, xây dựng
mạng lới kho tàng, cửa hàng, cửa hiệu kinh doanh phù hợp nhằm đảm bảo thuận tiện cho quá trình vận động của hàng hóa và thuận tiện cho việc đi lại mua bán của ngời tiêu dùng.
Bố trí sử dụng lao động, cơ cấu lao động hợp lý: Việc sử dụng lao động khoa
học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố sản xuất kinh doanh một cách hợp lý, loại trừ tình trạng lãng phí lao động, có tác dụng lớn trong việc nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí. Để nâng cao năng suất lao động, hiệu quả lao động, doanh nghiệp nên tổ chức bồi dỡng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên mà không phải sử dụng quá nhiều lao động để từ đó cắt giảm bớt chi phí tạo điều kiện tăng lợi nhuận.
Xác định giá bán hàng hoá dịch vụ hợp lý:
Các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, với chính sách mở cửa của nền kinh tế tất yếu phải có sự hợp tác, cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Điều đó dẫn đến một mặt hàng kinh doanh có thể có nhiều nguồn cung cấp với giá cả khác nhau. Từ đó doanh nghiệp phải xác định giá mua hàng hợp lý để có thể bán ra với giá phù hợp, tiêu thụ đợc nhanh. Giá bán sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp phải đợc thị trờng chấp nhận, nó phải bù đắp đợc chi phí và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Do vậy việc xác định giá bán hàng hoá dịch vụ là một nghệ thuật chiến lợc của doanh nghiệp. Để xác định đợc giá bán hợp lý doanh nghiệp cần nắm bắt đợc tổng chi phí bỏ ra, các chính sách của nhà nớc, thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Tổ chức tốt công tác thanh toán và thu hồi công nợ:
Thực hiện tốt đợc điều này doanh nghiệp sẽ đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đủ đồng thời cũng dảm bảo chi trả các khoản nợ của doanh nghiệp đúng hạn, đúng hợp đồng. Việc thu hồi nhanh đủ kịp thời sẽ đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc vững vàng, ổn định không bị chiếm dụng vốn, quy mô kinh doanh không bị thu
hẹp. Để thu hồi và thanh toán nhanh các khoản công nợ khi ký kết hợp đồng doanh nghiệp phải xác định rõ phơng thức, hình thức và thời hạn thanh toán. Đồng thời để tạo điều kiện cho khách hàng thì doanh nghiệp phải linh động khi đặt điều kiện cho khách hàng về địa điểm, thời hạn và hình thức thanh toán. Mặt khác, việc thanh toán các khoản công nợ đúng hạn sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp giữ đợc uy tín đối với các chủ nợ, đảm bảo mối quan hệ lâu dài trong việc vay vốn, việc mua chịu hàng hoá của doanh nghiệp.
Tóm lại: Để đề ra các biện pháp hợp lý trong kinh doanh, định kỳ doanh nghiệp
phải tiến hành phân tích đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, khả năng thanh toán và trả nợ của doanh nghiệp thông qua đó doanh nghiệp cũng tìm ra đợc những tồn tại yếu kém, đồng thời đa ra các biện pháp khắc phục sao cho thu đợc lợi nhuận cao.
Chơng II:
Khảo sát tình hình Lợi nhuận tại công ty ITC