Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Đầu t-

Một phần của tài liệu Hoàn thiên tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội (Trang 76 - 86)

t p hồ chí minh chi nhánh công y ạ

3.2.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Đầu t-

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Đầu t- Xây dựng Hà Nội

*

ý kiến 1: Về việc luân chuyển chứng từ:

Là công ty có địa bàn hoạt động rộng, các công trình thi công ở nhiều vùng khác nhau nên việc hoàn chứng từ của các đội lên công ty bị chậm trễ là điều không thể tránh khỏi. Việc hoàn chứng từ chậm là do công trình ở xa, điều kiện đi lại gặp khó khăn và tốn kém nên các đội thờng cuối tháng hoặc cuối quý mới hoàn tất hoá đơn chứng từ. Điều này làm ảnh hởng tới công tác hạch toán kế toán và cung cấp thông tin cho lãnh đạo, ảnh hởng phần nào tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Theo em công ty nên đôn đốc việc hoàn chứng từ phía các đội xây dựng, bằng cách đa ra một số quy định về việc hoàn chứng từ, xuất phát từ hình thức khoán của công ty là tiến hành tạm ứng cho đội tự lo về mặt vật t, nhân lực, cho nên khắc phục đợc phần nào hạn chế trên. Về mặt hoàn chứng từ, công ty có thể đa ra những quy định nh: đội phải hoàn chứng từ lần này mới tạm ứng cho lần tiếp theo và mức độ tạm ứng mỗi lần cần phải đợc sự xem xét của các phòng ban có liên quan, có nh vậy đội mới có trách nhiệm hoàn chứng từ theo đúng thời hạn quy định.

*

ý kiến 2: Về việc trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:

Để đảm bảo đúng chế độ ban hành về sửa chữa lớn TSCĐ, để không có sự biến động lớn về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kỳ, công ty nên trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Trong kỳ hạch toán, công trình nào sử dụng máy thi công thì công trình đó là đối tợng để phân bổ chi phí trích trớc. Công ty có thể phân bổ chi phí trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ theo tiêu thức dự toán chi phí sử dụng máy thi công tơng tự nh việc phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ.

+ Khi trích trớc chi phí sửa chữa lớn, kế toán hạch toán: Nợ 627 / Có 335

+ Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán ghi: Nợ 335 / Có 241

+ Cuối kỳ, kế toán xử lý chênh lệch giữa khoản trích trớc và chi phí sửa chữa lớn phát sinh:

Nếu số trích trớc lớn hơn chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thực tế, kế toán ghi:

Nợ 335 / Có 711

Ngợc lại, nếu số trích trớc nhỏ hơn chi phí SCL TSCĐ thực tế, kế toán ghi:

Nợ 627 / Có 335

*

ý kiến 3: Về kỳ tính giá thành:

Kỳ tính giá thành của công ty trùng với kỳ báo cáo. Đối với các công trình lớn, thời gian thi công kéo dài, mỗi quý chỉ hoàn thành một khối lợng xây lắp nhất định thì kỳ tính giá thành của công ty là hợp lý.

Tuy nhiên đối với những công trình nhỏ, thời gian khởi công và hoàn thành nằm ngay trong các tháng đầu quý, hoặc đối với các công trình lớn mà thời điểm hoàn thành thực sự không đúng vào cuối quý thì kế toán giá thành sản phẩm không nên đợi đến đúng kỳ tính giá thành (cuối quý) mới tính giá thành thực tế cho công trình. Để đảm bảo công tác kế toán đợc thực hiện một cách kịp thời, để đảm bảo lợi ích cho khách hàng và cho cả công

ty, công ty nên quy định kỳ tính giá thành một cách linh hoạt. Khi công trình hoàn thành bất kể đến kỳ tính giá thành hay cha, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ tính ngay ra giá thành thực tế của công trình đó và lập bảng tập hợp chi phí và tính giá thành công trình hoàn thành.

*

ý kiến 4: Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: +Tiến hành tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại đội

Trên thực tế trong quá trình xây dựng đa phần nguyên vật liệu đợc mua và vận chuyển thẳng đến chân công trình mà không qua kho điều đó đồng nghĩa với việc xuất nhập NVL không qua kho. Do vậy trong quá trình hạch toán sẽ dễ dẫn đến sai sót so với thực tế, để có thể đi sâu sát thực tế kế toán tại đội sản xuất nên lập bảng theo dõi vật t song song với việc thu thập chứng từ hóa đơn liên quan. Công tác này sẽ giúp cho việc quản lý vật t đợc đầy đủ hơn, nhất là đối với vật t cha sử dụng hết trong kỳ.

+Tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu tồn kho hàng tháng

Trong hoạt động xây lắp việc sử dụng nguyên vật liệu là thờng xuyên nhng vật liệu tồn kho là không tránh khỏi. Để việc quản lý hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng đợc đảm bảo chặt chẽ, Công ty nên tổ chức kiểm kê định kỳ hàng tháng. Qua đó khi phát hiện ra thiếu hụt hay nguyên vật liệu bị h hỏng kém phẩm chất thì kịp thời tìm ra nguyên nhân và xử lý để tránh đợc phát sinh về chi phí trong xây lắp, phản ánh đúng giá trị thuần của vật liệu tồn kho của Công ty khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán.

+ Tổ chức đánh giá lại nguyên vật liệu tồn kho thờng xuyên

Đối với việc sản xuất các sản phẩm xây lắp, vật liệu để sản xuất mang tính công nghệ cao nh nên thời gian ổn định giá của những loại vật liệu này không dài, tình hình giá cả biến động theo xu hớng thị trờng, khi xuất hiện những loại vật liệu mới với công nghệ kỹ thuật cao hơn. Lúc đó giá vật liệu đó ngoài thị trờng thay đổi. Mặt khác, có những vật liệu khi mua với giá thấp, song đến khi sử dụng thì ngoài thị trờng do khan hiếm nên giá rất cao. Chính vì vậy, Công ty nên tiến hành đánh giá lại hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng thờng xuyên, hàng quý hoặc ít nhất 6 tháng một lần.

+Tổ chức nhợng bán số vật t cha có kế hoạch sử dụng để thu hồi vốn.

Nguyên vật liệu sản xuất trong kho của Công ty hiện không nhiều nhng có một số vật liệu tồn kho đã lâu vẫn còn tốt nhng vẫn cha có kế hoạch sử dụng nh. Bên cạnh đó, ở ngoài thị trờng các loại nguyên vật liệu này luôn sẵn có, rất thuận tiện cho việc mua khi có nhu cầu. Để tránh tình trạng hiện nay là điều kiện bảo quản không tốt và vật t đã ứ đọng lâu, đồng thời giảm bớt việc tồn đọng vốn, Công ty nên nhợng bán số vật t đó để thu hồi vốn sử dụng vào mục đích khác, để việc sử dụng vốn của Công ty đạt hiệu quả cao hơn.

+ Phơng pháp tính giá xuất kho

Hiện nay, công ty đang áp dụng phơng pháp tính giá xuất kho là thực tế đích danh. Với những hạn chế của phơng pháp này trong điều kiện hiện nay, nên chăng áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền. Theo phơng pháp này thì trị giá vốn thực tế của vật t xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền:

Với phơng pháp này có thể đảm bảo đợc trị giá vốn vật t xuất kho (đối vật t đã nhập kho với thời gian dài) không quá thấp so với giá trị thực của loại vật t đó trên thị trờng, đảm bảo khắc phục đợc hạn chế của phơng pháp thực tế đích danh.

*

ý kiến 5: Về chi phí sản xuất chung:

Nh đã trình bày ở trên, chi phí thí nghiệm của công ty nên hạch toán chung vào chi phí thiết bị thuộc khoản mục chi phí sử dụng máy thi công.

Điều đó có nghĩa là với số tiền làm thí nghiệm quý IV/2005 là 3.904.140 đồng, kế toán ghi:

Nợ TK623.1: 3.904.140 Có TK111 : 3.904.140

79

Trị giá vốn thực tế XK = SL vật t XK x Đơn giá bình quân

Đơn giá bình quân =

Trị giá vốn VT tồn ĐK + Trị giá vốn thực tế NK trong kỳ Số lượng VT tồn ĐK + Số lượng VT nhập trong kỳ

Đồng thời ghi sổ chi tiết TK623.1 (Biểu số 44 ), bên cạnh đó bảng kê số 4 (biểu số 45) và NKCT số 7 (Biểu số 46 ) cũng có sự thay đổi .

- Về việc áp dụng máy vi tính trong việc hạch toán kế toán:

Khi làm kế toán bằng phần mềm, ngời sử dụng có thể làm giảm thiểu công việc của mình do đó tăng năng suet của công tác kế toán, tiết kiệm chi phí cho DN.

Tạo sự thông suốt về công tác TCKT trong DN nhăm giúp các nhà quản trị đa ra đợc các quyết định kịp thời và chính xác trong hoạt động SXKD.

Tạo khả năng nhiều ngời sử dụng đồng thời trên mạng trong ucngf một hệ thống kế toán mà vẫn đảm bảo đợc tính bảo mật cao cho công việc của mỗi ngời.

Các dữ liệu nhập vào đợc lu trữ dới dạng cơ sở dữ liệu trên đĩa cứng.

Với những u điểm nh trên, theo em, giải pháp tốt nhất là lập một phần mềm riêng cho kế toán, thống nhất từ công ty tới các xí nghiệp, đồng thời công ty cử cán bộ kế toán đi học thêm về máy tính cho công việc kế toán, tăng khả năng sử dụng và khai thác hiệu quả công nghệ thông tin.

Để có thể áp dụng kế toán máy cần trang bị hệ thống máy vi tính đồng bộ, hiện đại đảm bảo đáp ứng tốt công tác xử lý số liệu kế toán một cách chính xác và hiệu quả.

Quy trình kế toán trên máy đợc tiến hành nh sau: Chứng từ, húa đơn đầu vào => nhập vào chương trỡnh => tự động tớnh toỏn lờn tất cả cỏc sổ sỏch, bỏo cỏo cú liờn quan đến thụng tin đầu vào này => cuối kỳ tự động thực hiện cỏc thao tỏc kết chuyển theo yờu cầu của người sử dụng => tự động tớnh toỏn lờn cỏc bỏo cỏo cuối kỳ và bỏo cỏo tài chớnh.

Kết cấu của phần mềm kế toỏn bao gồm cỏc phần sau:

+ Phần cập nhật dữ liệu đầu vào: bao gồm màn hỡnh nhập liệu dữ liệu để cú thể cập nhật được cỏc chứng từ kế toỏn gốc phỏt sinh của doanh nghiệp.

+ Phần tỡm kiếm, sửa, hủy dữ liệu: giỳp người sử dụng cú thể tỡm kiếm lại dữ liệu dưới dạng cỏc chứng từ gốc đó nhập để xem, sửa, hủy khi cần thiết. Việc tỡm kiếm dữ liệu được thực hiện bằng cỏch nhập cỏc điều kiện lọc.

+ Phần cỏc thao tỏc cuối thỏng: Bao gồm cỏc giao diện giỳp người sử dụng thực hiện được cỏc cụng việc của kế toỏn tổng hợp như: kết chuyển chi phớ tớnh giỏ thành, kết chuyển cỏc tài khoản khụng số dư…

+ Phần xem, in sổ sỏch bỏo cỏo khai thỏc thụng tin đầu ra: Giao diện giỳp người dựng xem được cỏc thụng tin của sổ sỏch bỏo cỏo trờn màn hỡnh hoặc in ra mỏy in

+ Phần đặt cỏc cấu hỡnh hệ thống: Bao gồm cỏc tham số cấu hỡnh về kế toỏn (VD: hỡnh thức sổ kế toỏn, phương phỏp tớnh giỏ vốn hàng xuất…)

+ Phần cỏc thao tỏc hệ thống: bao gồm cỏc nội dụng như: an toàn dữ liệu (lưu bản sao, mở bản sao dữ liệu…), khúa sổ dữ liệu….

Ngoài ra để quản lý chặt chẽ hơn nữa các thông tin chi phí mang lại hiệu quả cao cho quá trình ra quyết định của lãnh đạo, hàng năm công ty nên tiến hành phân tích giá thành, vì thông qua công tác phân tích giá thành sẽ biết đợc yếu tố nào ảnh hởng tích cực đến giá thành sản phẩm. Đồng thời

qua đó xem xét việc tiết kiệm hay lãng phí chi phí trong thi công và tìm ra biện pháp hợp lý nhằm giảm bớt chi phí và hạ giá thành sản phẩm xây lắp.

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, muốn tồn tại và đứng vững, mỗi công ty đều phải thờng xuyên tự hoàn thiện mình về mọi mặt. Muốn vậy các công ty phải sử dụng đúng đắn các yếu tố đầu vào đảm bảo chất lợng đầu ra và tự cân đối hạch toán kinh tế. Để làm đợc điều này thông tin kinh tế giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chi phối các quyết định của lãnh đạo. Nó gắn liền với công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất nói chung, doanh nghiệp xây lắp nói riêng.

Bên cạnh đó việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm tạo điều kiện để doanh nghiệp xác định đúng kết quả tài chính của mình. Cũng nh các doanh nghiệp khác việc đổi mới hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công trình xây dựng cơ bản ở Công ty Đầu t - Xây dựng Hà Nội là hết sức cần thiết, có vai trò quan trọng trong việc quản

lý chặt chẽ chi phí sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh và ổn định vị trí của công ty trên thơng trờng, đóng góp một phần nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Nhận thức đợc điều này, trong quá trình thực tập và chuẩn bị luận văn tốt nghiệp em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu về lý luận cũng nh thực tiễn về công tác kế toán doanh nghiệp nói chung, đặc biệt là tìm hiểu sâu hơn về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành công trình xây dựng cơ bản và các chế độ kế toán hiện hành áp dụng tại nớc ta hiện nay.

Là một sinh viên thực tập, em đã tìm hiểu, nghiên cứu, nhận xét, đánh giá chung và mạnh dạn đa ra những mặt còn hạn chế trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trên cơ sở đó em cũng đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty.

Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn, và nhận thức còn có hạn chế, nên luận văn tốt nghiệp của em không tránh khỏi những khiếm khuyết, vì vậy em rất mong đợc sự quan tâm góp ý của các thầy cô giáo và các cán bộ phòng kế toán của công ty để em có thể trang bị tốt hơn kiến thức lý luận cũng nh thực tiễn, phục vụ tốt hơn cho nghề nghiệp của em sau này.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô hớng dẫn, đặc biệt là thầy Nguyễn Vũ Việt và cô Nguyễn Thị Ngọc Thạch và các anh chị phòng kế toán của công ty Đầu t - Xây dựng Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kế toán doanh nghiệp – GS.TS Ngô Thế Chi, TS Trơng Thị Thủy – HVTC.

2. Hệ thống thông t chuẩn mực, quyết định của Bộ Tài Chính. 3. Giáo trình Kế toán quản trị – HVTC

4. Hệ thống kế toán Doanh nghiệp – Hớng dẫn về chứng từ kế toán và sổ kế toán năm 2004.

5. Hớng dẫn thực hành chế độ kế toán mới – NXB Thống kế 2000. 6. Luận văn chuyên đề các khóa trớc

7. Tài liệu về đặc điểm tình hình công ty Đầu t xây dựng Hà Nội. 8. Một số tài liệu liên quan.

Mục lục

Lời mở đầu Ch

ơng I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất

và giá thành công trình trong hoạt động xây lắp... 1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong DNXL...

1.1.1. Đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp... 1.1.2. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

xây lắp... 1.1.3. Yêu cầu quản lý đối với công tác kế toán chi phí giá thành

trong DNXL... 1.1.4. Vai trò, nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản

phẩm trong DNXL...

Một phần của tài liệu Hoàn thiên tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công trình tại Công ty Đầu tư - xây dựng Hà Nội (Trang 76 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w