- Phương hướng chung gắn kết các vấn đề môitrường vào quá trình triển khai thực hiện toàn bộ dự án
3. Một số kiến nghị khác
- Trong quy hoạch cần luận chứng đầy đủ hơn về quy mô phát triển và bố trí không gian của các đô thị, đặc biệt là các đô thị mới.
- Vấn đề thay đổi sử dụng đất, đặc biệt là chuyển đổi đất nông nghiệp (chủ yếu là đất lúa) sang đất chuyên dùng (chủ yếu là đô thị) cần được phân tích sâu hơn về khả năng đảm bảo về an ninh lương thực và vấn đề lao động nông nghiệp dư thừa. Cần đề xuất các giải pháp giải quyết công ăn, việc làm, trình độ lao động cho số lao động dư thừa này.
- Để đảm bảo giải quyết những vấn đề môi trường nảy sinh trong quá trình thực hiện quy hoạch và sau khi quy hoạch đi vào hoạt động đòi hỏi phải
chú trọng đến các giải pháp quản lý môi trường trên cơ sở thực hiện đúng Luật môi trường và những văn bản khác của Nhà nước quy định về công tác bảo vệ môi trường. Mặt khác, tỉnh phải đặc biệt chú trọng nâng cao năng lực quản lý môi trường cho các cơ quan quản lý theo chức năng, cụ thể là phải tăng cường lực lượng cán bộ có trình độ quản lý tốt và cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho công tác giám sát môi trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Chân và nnk (1997). Địa vật lý môi trường khu đô thị
Vinh. Liên đoàn Địa vật lý địa chất.
2. Mai Trọng Thông và nnk (2005). Báo cáo tổng hợp hiện trạng môi
trường Nghệ An.
3. Phạm Ngọc Đăng và nnk (2006). Đánh giá môi trường chiến lược. Nxb Xây dựng Hà Nội.
4. Phạm Ngọc Đăng và nnk (2004). Đánh giá diễn biến và dự báo môi
trường hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường. Nxb Xây dựng, Hà Nội.
5. Nguyễn Đình Hoè và nnk (1993). Hoạt động đứt gãy Đệ tứ muộn ở
lớp phủ Bazan Vĩnh Linh- Quảng Trị. Tạp chí khoa học số 4. Trường Đại học
Tổng hợp Hà Nội.
6. Nguyễn Đình Hoè, Nguyễn Thế Thôn (2001). Địa chất môi trường. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh và Nguyễn Tiến Dũng, 2001 – Chiến lược và Chính sách Môi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Khắc Kinh, 2006 - Đánh giá môi trường chiến lược: Cách tiếp cận mới trong quản lý và BVMT, Vụ Thẩm định và ĐTM, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
9. Võ Văn Hồng. Bảo vệ tài nguyên môi trường và đa dạng sinh học
miền núi Nghệ An. Bản đánh máy.
10. Đặng Huy Huỳnh và nnk (1994). Danh mục các loài thú
(Mammalia) Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 168 trang.
11. Lê Văn Khoa (2001). Nông nghiệp và Môi trường. Nxb Nông
nghiệp.
12. Nguyễn Văn Thắng (2002), Môi trường và đánh giá tác động môi
13. Mai Trọng Thông và nnk (2003). Quy hoạch bảo vệ môi
trường thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Báo cáo tổng hợp, Viện Địa lý.
14. Nguyễn Xuân Tặng và nnk (1995). Đánh giá hiện trạng môi trường
nước tỉnh Nghệ An. Đề xuất các giải pháp khôi phục và cải tạo môi trường nước thành phố Vinh. Viện Vật liệu, Trung tâm KHTN & CNQG, Hà Nội.
15. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004). Đa dạng thực vật
vườn quốc gia Pù Mát. Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.
16. Lê Huy Tiêu (2003). Báo cáo quy hoạch thuỷ lợi Nghệ An (giai
đoạn 2001 - 2010). Vinh
17. Trịnh Ngọc Tuyến và nnk (2002). Hiện trạng chất lượng nước dưới
đất thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An và dự báo biến động của nó đến năm 2010.
Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
18. Trịnh Ngọc Tuyến (2005). Hiện trạng chất lượng môi trường nước
dưới đất tỉnh Nghệ An. Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 19. La Văn Xuân, Nguyễn Đình Hoè, Ngô Quang Toàn (1997). Địa
mạo Tân kiến tạo khu đô Thị Vinh. Lưu trữ Liên đoàn bản đồ địa chất.
20. Phân viện Nhiệt đới và Môi trường quân sự (2001). Nghiên cứu xây
dựng quy hoạch môi trường vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Tài liệu hội
thảo khoa học. Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Chính phủ Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền
vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam), Hà Nội.
22. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường (1993), Luật Môi trường.
23. Bộ Tài nguyên môi trường (2006), Báo cáo hiện trạng môi trường
Quốc gia năm 2005. Hà Nội.
24. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1996). Sách đỏ Việt Nam. Phần thực vật, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
25. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2000). Sách Đỏ Việt Nam
26. Quy hoạch cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Nghệ An (Báo cáo tóm tắt). Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An.
2001
27. Quy hoạch khai thác nước ngầm (Báo cao tóm tắt). Chi cục Quản lý
nước và công trình thuỷ Lợi. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An. 2003.
28. Sở Thuỷ sản Nghệ An (2003). Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản mặn,
lợ tỉnh Nghệ An đến năm 2010. Vinh.
29. Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản – JICA (2003), Nghiên cứu về
phát triển và quản lý tài nguyên nước toàn quốc tại Nước CHXHCN Việt Nam.
Báo cáo lưu trữ Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội.
30. Tổng cục TCĐL - Bộ Khoa học Công Nghệ và Môi trường (1995),
Tiêu chuẩn Việt Nam - Chất lượng nước, Hà Nội.
31. Trung tâm Infoterra Việt Nam (2005), Môi trường và phát triển bền
vững, Bản tin của Infoterra Việt Nam. Số 6 năm 2005.
32. Trung tâm khoa học và công nghệ môi trường, ĐH Bách khoa (1998). Đề xuất giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường do sản
xuất công nghiệp của tỉnh Nghệ An. Hà Nội.
33. UBND tỉnh Nghệ An (2002). Điều chỉnh và bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An thời kỳ 2001 - 2010. Vinh.
34. Viện Địa lý (2002). Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Vinh,
tỉnh Nghệ An. Hà Nội.
35. Committee composed of Canada and the Netherlands to the OECD/DAC Working party on Development Assistance and Environment, March 1997: Strategic Environment Assessment (SEA) in Development Cooperation: State-of-the-Art review, Draft final Report.