Thực trạng tình hình vay nợ nƣớc ngoài của Việt Nam trong giai đoạn 1986-2009:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VAY NỢ NƯỚC NGOÀI (Trang 30 - 33)

giai đoạn 1986-2009:

Việt Nam là một nƣớc có nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu lại phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh chống đế quốc trƣờng kỳ nên có thể nói tiềm lực về vốn, công nghệ, con ngƣời cũng nhƣ vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế là tƣơng đối thấp. Năm 1986 đã đánh một dấu mốc quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, nƣớc ta từ một nƣớc có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp đã chính thức chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng. Từ đó đến nay, Đảng và Nhà nƣớc đã không ngừng xây dựng và hoàn thiện chính sách, nền tảng pháp lý và cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển chung của cả đất nƣớc. Tuy nhiên, để có thể thực hiện thành công công cuộc đổi mới phát triển đất nƣớc thì vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng mà chúng ta còn thiếu. Chính phủ Việt Nam đã phải đi vay các cá nhân, tổ chức trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế để bù đắp lại khoản thiếu hụt trên. Trong đó, phần lớn là các khoản vay nợ nƣớc ngoài.

Để đánh giá về thực trạng nợ nƣớc ngoài của Việt Nam, chúng ta có thể xem xét dựa trên các phƣơng diện: Quy mô, cơ cấu và các chỉ số về khả năng trả nợ.

2.1.1 Quy mô:

http://svnckh.com.vn 31

Biểu đồ 1: Tổng nợ, nợ phải trả, GDP, tăng trƣởng

Nguồn : Key Indicators – ADB, Tổng cục thống kê

Trong những năm đầu thập niên 90, Việt Nam là một nƣớc nợ lớn, tổng nợ cao hơn nhiều lần so với tổng sản phẩm quốc nội. Tổng nợ năm 1990 là 23,27 tỷ USD trong khi tổng sản phẩm quốc nội chỉ là 6,4 tỷ USD cho thấy sự khủng hoảng về khả năng thanh toán nợ của Việt Nam. Từ năm 1997, tổng nợ của Việt Nam đƣợc cải thiện do đã đàm phán thành công với các chủ nợ thành viên của câu lạc bộ Paris, giảm nợ 745 triện USD (tƣơng đƣơng 60% số nợ); câu lạc bộ London, giảm đƣợc 572 triệu USD (tƣơng đƣơng) 53% số nợ. Đặc biệt, sau tám vòng đàm phán từ năm 1994-2000, Việt Nam và Liên Bang Nga đã ký kết hiệp định xử lý nợ tổng thể của Việt Nam với Liên Xô, cụ thể giảm 85% tổng nợ cũ, tƣơng đƣơng 9,3 tỷ USD. Hiệp định này đã đƣa mức nợ tồn đọng của năm 1999 là 23, 260 tỷ USD, giảm xuống còn 12,787 tỷ USD vào năm 2000. Cộng thêm vào đó, nền kinh tế Việt Nam luôn tăng trƣởng ở mức cao và ổn định trong thập niên 1990 nên đến năm 2000, tổng nợ chỉ bằng khoảng 1/3 so với

0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000 % Mn USD

Tổng dư nợ nước ngoài, nợ nước ngoài phải trả hàng năm, GDP, tỷ lệ tăng trưởng GDP

GDP Tổng dư nợ nước ngoài

http://svnckh.com.vn 32 tổng sản phẩm quốc nội. Theo đánh giá của các chuyên gia thì nợ của Việt Nam hiện nay chƣa phải là nhiều nếu so với một số nƣớc trong khu vực Châu Á nhƣ Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan.

Cùng với sự tăng trƣởng khả quan của nền kinh tế, Việt Nam cũng nhận đƣợc sự tín nhiệm của cộng đồng quốc tế. Việt Nam liên tục nhận đƣợc những khoản vay ƣu đãi hỗ trợ phát triển mà nổi bật là những khoản ODA đến từ Nhật Bản, WB và ADB. Do đó, tổng nợ nƣớc ngoài của Việt Nam đang có xu hƣớng liên tục tăng trong những năm gần đây. Đến năm 2009, theo ƣớc tính của bộ tài chính thì nợ nƣớc ngoài của Việt Nam vào khoảng 27 tỷ USD bằng xấp xỉ 30% GDP.

Nợ phải trả hàng năm và giá trị xuất khẩu

Biểu đồ 2: Total debt, debt service and total export

Nguồn:Key indicator Asia Development Bank 2009, EIU – Vietnam country report 2010

Giá trị xuất khẩu là nguồn thu ngoại tệ xuất khẩu thể hiện cho khả năng trả nợ của một quốc gia. Thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với kinh tế của khu vực và thế

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000

Tổng dư nợ nước ngoài, nợ phải trả hàng nằm, xuất khẩu

http://svnckh.com.vn 33 giới, VN là một trong những nƣớc có độ mở cửa thƣơng mại lớn nhất thế giới (tỉ lệ giá trị xuất nhập khẩu/GDP là 150%). Tổng giá trị xuất khẩu của VN đã tăng 24 lần từ 2,4 tỷ USD năm 1990 lên 57 tỷ USD năm 2009 và hơn gấp đôi tổng số nợ hiện hữu. Mặc dù VN có mức tổng nợ lớn nhƣng nợ phải trả hàng năm bao gồm trả nợ gốc và trả lãi lại khá thấp do phần lớn các khoản nợ là những khoản viện trợ không hoàn lại hoặc vay ƣu đãi với lãi suất thấp. Giá trị xuất khẩu cao hơn gấp nhiều lần so với số nợ phải trả hàng năm cho thấy tính thanh khoản trong khả năng thanh toán nợ nƣớc ngoài.

Tuy nhiên, nếu so với qui mô của nền kinh tế, mức dự trữ ngoại tệ còn quá ít thì tổng mƣc nợ nƣớc ngoài của Việt Nam không phải là nhỏ. Hơn nữa nợ nƣớc ngoài cũng đã tích tụ một khối lƣợng đáng kể nợ đến hạn phải trả hàng năm, năm 2003 chúng ta phải trả cả gốc và lãi là 1.630 triệu USD và tăng lên 1.952 triệu USD vào năm 2006, trong khi đó khả năng thanh toán nợ của nền kinh tế nói chung và của ngân sách N hà nƣớc nói riêng là rất khó khăn.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VAY NỢ NƯỚC NGOÀI (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)