Các chỉ số đánh giá khả năng trả nợ của Việt Nam

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VAY NỢ NƯỚC NGOÀI (Trang 41 - 44)

Bảng 4:Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ nƣớc ngoài của Việt Nam

Năm 2004 2005 2006 2007 2008

Tổng nợ nƣớc ngoài/ GDP(%) 37.2 32.2 31.4 32.5 29.8 Tổng nợ nƣớc ngoài khu vực công/ GDP (%) 29.9 27.8 26.7 28.2 25.1 Nợ phải trả hàng năm/ Xuất khẩu (%) 5.5 4.8 4 3.9 3.3 Nợ phải trả hàng năm của chính phủ/ Tổng

thu ngân sách nhà nƣớc (%) 4.9 4.1 3.7 3.6 3.5

Dự trữ ngoại hối/ Nợ ngắn hạn (%) 1,943 4,075 6,380 10,177 2,808 Nghĩa vụ nợ dự phòng của chính phủ/ thu

ngân sách nhà nƣớc (%) 5.3 5.2 4.5 4.6 4.7

Nguồn: Bản tin nợ nước ngoài số 4 - Bộ tài chính

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

Evolution of external debt in Vietnam, 1990–2006

(Per cent of GNI)

http://svnckh.com.vn 42 Các chỉ số về nợ cho thấy một hệ số an toàn cao đối với tình trạng nợ của VN. Chỉ số về tổng nợ trên tổng thu nhập quốc dân (38%) ở vào mức trung bình và giảm từ năm 2000 tới 2005, nhƣng lại đang có xu hƣớng tăng trở lại trong những năm gần đây. Ngoài ra, hầu hết các chỉ số khác đều ở dƣới mức có thể gây ra khủng hoảng về nợ hoặc tính thiếu thanh khoản để trả nợ.

Theo đánh giá của WB nợ nƣớc ngoài của Việt Nam hiện nay đƣợc đánh giá là ổn định, gánh nặng về nợ và nghĩa vụ trả nợ nƣớc ngoài chƣa ở ngƣỡng nguy hiểm, tình trạng nợ nƣớc ngoài vẫn đang ở trong tầm kiểm soát. Song chúng ta không thể chủ quan, mà đã đến lúc phải thận trọng hơn trong vay nợ nƣớc ngoài. Dù số dƣ nợ vay thêm hàng năm của Việt Nam có giảm nhƣng đó chỉ là do các chủ nợ xóa và giảm nợ chứ không phải ta sử dụng nguồn lực của mình để trả nợ. Thêm vào đó là nợ vay thêm tăng lên nhanh chóng tạo ra những nguy cơ vay nợ ngày càng cao trong khi tốc độ tăng trƣởng lại không tƣơng xứng với tốc độ gia tăng của nợ. Điều này có thể dẫn đến vỡ nợ và mất chủ quyền quốc gia. Lúc đó, sẽ ảnh hƣởng đến môi trƣờng đầu tƣ, hạn chế luồng vốn nƣớc ngoài chảy vào trong nƣớc. Vấn đề thâm hụt NSNN và mất cân đối giữa tiết kiệm và đầu tƣ có lẽ là nhân tố chủ yếu làm nợ vay thêm của Việt Nam hàng năm tăng lên nhanh chóng. Ngoài ra còn phải kế đến tốc độ tăng trƣởng, tỷ giá hối đoái, lãi suất, lạm phát… cũng ảnh hƣởng đến tình hình vay nợ.

Theo dự báo của các tổ chức kinh tế nhƣ WB, IMF, EIU, nhằm mục tiêu duy trì tốc độ tăng trƣởng cho nền, kinh tế nợ khu vực công của Việt Nam sẽ gia tăng nhanh chóng trong thời gian tới, trong đó phải kể tới sự gia tăng của nợ nƣớc ngoài. Tuy nhiên, hiện có rất nhiều mâu thuẫn trong những đánh giá, dự báo về xu hƣớng gia tăng cũng nhƣ khả năng trả nợ của nền kinh tế Việt Nam. Trong báo cáo phân tích khả năng chịu đựng nợ của nền kinh tế Việt Nam năm 2007 của World Bank và IMF đã có những nhận định khá lạc quan vể vấn đề nợ nƣớc ngoài của Việt Nam nhƣ sau:

http://svnckh.com.vn 43

Bảng 5: Dự báo một số chỉ tiêu nợ nƣớc ngoài của Việt Nam của IMF và WB

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2017 2027

NPV of debt-to-GDP ratio 18 19 18 17 17 17 17 12 NPV of debt-to-exports ratio 24 24 22 21 20 20 18 14 NPV of debt-to-revenue ratio 73 74 72 70 72 74 72 50

Debt service-to-exports ratio 3 4 4 4 4 4 4 4

Debt service-to-revenue ratio 10 11 11 12 13 14 15 13

Nguồn: Báo cáo phân tích khả năng chịu đựng nợ của nền kinh tế Việt Nam năm 2007 của World Bank và IMF

Trong thời gian gần đây, hầu hết các tổ chức đều nhận định nợ công của Việt Nam sẽ vƣợt ngƣỡng chuẩn về mức an toàn của WB là 50% trƣớc năm 2015, trong đó nợ nƣớc ngoài sẽ tiệm cận con số 50%. Đặc biệt, trong World Factbook, CIA đã khẳng định tỷ lệ nợ nƣớc ngoài của VN năm 2009 đã lên tới con số 52% so với GDP. Trong báo cáo mới đây của mình vào tháng 2 năm 2010, tổ chức EIU đã dự báo nợ công của Việt Nam sẽ vào khoảng 54.2% vào năm 2010 và nợ nƣớc ngoài là 33,3% vào năm 2010.

Bảng 6: Dự báo một số chỉ tiểu nợ nuớc ngoài của Việt Nam của EIU

Năm 2008b 2009b 2010c 2011c 2012 c 2013c 2014c Total external debt (US$ bn) 25.9 26.6 33.3 37.5 41.7 44.4 47.2 Total external debt (% of

GDP) 28.8 28.7 33.5 33.9 34.0 32.9 31.8 Debt/exports ratio (%) 33.4 38.5 42.0 41.8 40.4 37.4 34.4 Debt-service ratio, paid (%) 1.6 1.6 1.5 1.6 1.6 1.6 1.5 a Actual. b Economist Intelligence Unit estimates. c Economist Intelligence Unit forecasts.

http://svnckh.com.vn 44 Thêm vào đó, hiện nay, chính phủ đang cân nhắc xây dựng đƣờng sắt cao tốc Bắc Nam với tổng vốn đầu tƣ vào khoảng 60 tỷ USD (bằng 2/3 GDP năm 2009), trong đó xác định phần lớn vốn đầu tƣ là khoản vay nợ nƣớc ngoài. Nhƣ vậy, chƣa cần biết hiệu quả của dự án đạt đƣợc tới mức nào thì nếu dự án trên đƣợc thông qua, chắc chắn tỷ lệ nợ nƣớc ngoài của Việt Nam sẽ vƣợt xa ngƣỡng an toàn của WB quy định, Việt Nam sẽ trở thành một con nợ lớn và nguy cơ vỡ nợ nếu dự án không thành công là rất cao.

Tình trạng vay nợ quá mức sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nền kinh tế vĩ mô. Đó là gây tổn thất về tính hiệu quả của việc đánh thuế: vay nợ nhiều tạo áp lực buộc nhà nƣớc phải tăng thuế để trả nợ vay và điều này sẽ càng làm bóp méo kinh tế vĩ mô, ảnh hƣởng đến thu hút vốn nƣớc ngoài.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VAY NỢ NƯỚC NGOÀI (Trang 41 - 44)