I. Mục tiêu bài học: 1 Về kiến thức:
a. Giá trị của sông ngòi.
- Thuỷ điện: Thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Y- a - ly...
đời
? Nhân dân ta đã khai thác các giá trị để phục vụ cho việc phát triển kinh tế ra sao?
- GV treo bản đồ sông ngòi Việt Nam lên bảng yêu cầu học sinh quan sát.
- Thuỷ lợi: Cung cấp nớc tới tiêu cho việc sản xuất của nhân dân. - Bồi đắp lên đồng bằng màu mỡ để trồng cây lơng thực
Em hãy tìm trên H33.1 các hồ nớc Hoà Bình, Trị An, Y - a - ly, Thác Bà, Dầu Tiếng và cho biết chúng nằm trên dòng sông nào?
Gọi 1 - 2 học sinh lên chỉ trên bản đồ sông ngòi Việt Nam.
GV cho học sinh quan sát một số bức tranh, ảnh về sự ô nhiễm của sông ngòi.
? Khi nớc sông ngòi ô nhiễm màu sắc,mùi nh thế nào?
- Thuỷ sản.
- Giao thông, du lịch....
b) Sông ngòi nớc ta đang bị ô nhiễm.
- Rừng cây bị chặt phá nhiều, nớc ma và bùn cát dồn xuống dòng sông, gây ra những trận lũ đột ngột và dữ dội.
- Nớc thải công nghiệp, sinh hoạt, các chất độc hại cũng làm cho nguồn nớc ô nhiễm
? Ô nhiễm nguồn nớc nghiêm trọng nh vậy có ảnh hởng gì tới đời sống nhân dân?
*) Biện pháp
- Không đốt, chặt phá rừng bừa bãi
? Để góp phần làm giảm bớt nguy cơ ô nhiễm nguồn nớc mỗi chúng ta cần phải có những hành động cụ thể nh thế nào?
- Không vứt các chất thải cha đợc xử lý trực tiếp xuống nguôn nớc. - Phải xử lý nớc thải từ các khu công nghiệp và các đô thị lớn. - Cần phải tích cực, chủ động phòng chống lũ lụt, bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn lợi từ sông ngòi
GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk. Củng cố lại toàn bài.
Cho học sinh làm các bài tập cuối bài.
5. Dặn dò:
Học sinh hoàn thành nốt bài tập. Học bài cũ và chuẩn bị bài hôm sau.
Tiết 30 - Bài 34