III- Tiến trình trên lớp
2. Việt Nam trên con đờng xây dựng và phát triển
đất nớc Việt Nam
2. Việt Nam trên con đ ờng xây dựng và phát triển . xây dựng và phát triển .
? Em hãy sơ lợc vài nét về lịch sử Việt Nam từ năm 1958 đến nay?
Chịu ách đô hộ của thực dân, đế quốc.
- Xây dựng đất nớc từ điểm xuất phát thấp do chịu ách đô hộ của thực dân, đế quốc.
- Công cuộc xây dựng đất nớc do Đảng phát động đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn.
? Đảng đã phát động đờng lối đổi mới kinh tế từ năm nào? ( 1986)
? Dựa vào sgk em hãy tóm tắt những thành tựu chính trên các lĩnh vực xây dựng đất nớc.
+ Sản lợng lơng thực liên tục tăng cao.
+ Hình thành một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực: gạo, càphê, cao su...
+ NN: Liên tục phát triển không những đủ cung cấp nhu cầu của nhân dân mà còn xuất khẩu.
? Trong CN đã đạt đợc những thành tựu nào? + CN:đã từng bớc khôi phục và phát triển mạnh mẽ nhất là các ngành then chốt.
? Em lấy ví dụ sản phẩm công nghiệp đợc sử dụng nhiều trong cuộc sống hàng ngày?
Dầu, than, xi măng, giấy, đờng.
? Cơ cấu kinh tế của nớc ta trong thời kỳ đổi mới đã có sự thay đổi nh thế nào?
+ Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lý theo hớng kinh tế thị trờng.
GV treo bảng 22.1 sgk phóng to lên bảng yêu cầu học sinh quan sát.
? Em hãy nêu nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nớc ta.
- Tỉ trọng nông nghiệp giảm. - Tỉ trọng CN và dịch vụ tăng.
? Em hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế nớc ta trong thời gian qua?
? Địa phơng em đã có những đổi mới , tiến bộ nh thế nào?
? Mục tiêu của Nhà nớc ta đến năm 2010 là gì?
- Đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.
3. Hoạt động 3.
thế nào?
? Để học tốt môn địa lý Việt Nam nói riêng em cần làm gì?
- Đọc kỹ, hiểu, làm tốt các bài tập sgk.
Địa lý Việt Nam bao gồm: - Địa lý tự nhiên
- Địa lý kinh tế
ở môn địa lý lớp 8 chủ yếu là các kiến thức về địa lý tự nhiên đó cũng là cơ sở cho việc học tập phần địa lý kinh tế - xã hội.
- Su tầm tài liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt ngoài trời...
4. Củng cố:
GV củng cố lại toàn bài
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. Làm các bài tập cuối bài.
5. Dặn dò:
Học sinh về học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm.
Tuần 23. Tiết 27: Địa Lý Tự Nhiên
Bài 23: Vị trí- Giới hạn- Hình dạng lãnh thổ Việt Nam
I. Mục tiêu bài học: