Không hiểu vô tình hay hữu ý, ngời ta “đặt” tới 5 cái trung tâm, bệnh viện tâm thần ở trong lòng và cận kề thủ đô Hà Nội. Tôi vẫn hằng gặp những ngời điên ấy, tôi đã theo cán bộ đi tìm đa ngời “điên” đang “hành tẩu giang hồ” về chữa bệnh; tôi chứng kiến sự điên kinh dị tột cùng của những bệnh nhân đáng thơng ở nhiều bệnh viện. Nhng mỗi lần trở về, tôi vẫn thấy thiêu thiếu rồi băn khoăn: Phía sau các cán bộ ở những bệnh viện, trung tâm – trong hậu trờng của cái thế giới dễ khiến ngời ta phát điên kia, đã và sẽ cần quá nhiều sự hi sinh, ở đó phải có những tín đồ của lời thề Hyppocrates (lời thề của ngành y) chứ.
Đến một ngày, ngời ta đã giới thiệu tôi tìm gặp ông Lại Xuân Hơng. 1. Nhặt rơm rạ về cho ngời “điên” sởi ấm
“Anh nghĩ gì, khi mà thỉnh thoảng vẫn gặp những ngời bệnh tâm thần (chúng ta cứ gọi tắt là “điên”, “rồ”) đi lang thang khắp hang cùng ngõ hẻm, có khi tràn ra cả phố xá thênh thang? Có khi họ “mình trần đi giữa nhân gian”, họ bới rác rởi ở nơi ô uế, họ bị lạm dụng, bị cỡng hiếp và âm thầm đẻ con trong bệnh viện mà vẫn không biết mình đang làm mẹ!” - ông…
Lại Xuân Hơng đay đả “chất vấn” tôi.
Ngoại lục tuần, mới về hu có vài năm, mà giọng nói, con ngời, những câu chuyện của ông cứ xa xôi nh cổ tích. Căn nhà tuềnh toàng ở ngay cổng Bệnh viện Tâm thần Trung ơng (huyện lị Thờng Tín, tỉnh Hà Tây - nay là Hà Nội), chỉ có hai ông bà già và rất nhiều bằng khen, huân chơng, ghi công trạng của ông trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, trị bệnh cứu ngời. Thỉnh thoảng lại có ngời bệnh tự đẩy liếp cửa xồng xộc vào nhà ông. Vài ngời, họ quay ngoắt ra khi thấy sự có mặt của tôi. Ông Hơng thở dài: “Ngời nhà bệnh nhân tâm thần đấy. Chữa khắp nơi không khỏi, lại tìm đến tôi. Họ phải lén lút đa thân nhân đi chữa bệnh, kẻo mang tiếng nhà có mả điên! .… ” Phòng “chẩn trị” bệnh “điên” của ông Hơng chỉ có một giờng bệnh, ông đã chạy chữa cho không biết bao nhiêu ngời, khắp trong Nam ngoài Bắc, ông chữa bệnh cứu ngời ta bằng tâm trạng của ngời bác sĩ từng có “vốn liếng” hai mơi năm trực tiếp sống với ngời điên. “Tôi cho họ (bệnh nhân) uống thuốc, họ còn nhổ nớc bọt vào mặt tôi. Tôi bón cho họ ăn. Họ trốn khỏi trại, tôi phải chạy theo, đa họ về ”.…
Ngời ta bảo lòng tốt của ông Hơng đối với bệnh nhân điên là thứ tử tế không điều kiện, tốt thờng trực. Bởi hơn ai hết, cả đời nghiên cứu về bệnh tâm thần, ông Hơng hiểu, ngời “điên” chính là ngời “tỉnh” chúng ta, đến một ngày đẹp trời nào đó, ta lạc vào cái vòng quay không “kinh điển” của phần đa cộng đồng. Bất kì ai cũng có thể điên, càng lắm chữ, càng lắm ham hố, càng dễ điên! Năm 1986, một tờ báo lớn đã đăng bài về tấm gơng ông Hơng cứu nhiều ng- ời tâm thần lang thang, chữa bệnh cho họ khoẻ lại, nhắn tin lên tivi để ngời nhà tìm đến. Có anh tên là Bảy, ngời nhà tởng là đã chết mất xác, ông đã chữa để Bảy nhớ ra đờng sá, cho Bảy tiền lộ phí về tận nhà. Sau đó, anh đã cùng ngời nhà, đem gần 1.000đ (bấy giờ, ông Hơng bán cả gia tài đợc có 11.000đ, lơng khởi điểm của giáo viên cấp 3 có 55đ/tháng) đến tận nhà ông, vừa khóc vừa xin đợc tạ ơn “độ mạng” của ông bác sĩ nghèo nhà lá, phên tre. Kiên quyết không nhận tiền, ông bảo ngời nhà Bảy mua một gói chè, vài bao thuốc lá rồi vào khoa cảm ơn các y, bác sĩ.
BV Tâm thần T.Ư đã ám ảnh tôi rất nhiều bởi sự điên loạn không thể hình dung đợc của các bệnh nhân. Một anh chàng tên Đ bị bệnh ảo thanh, lúc nào cũng có một ngời xa xôi xui khiến, nỉ non liên tục rằng “mày phải ăn sống đôi mắt của thằng con trai cùng buồng”. Cơm xong, đợi thằng con trai kia ngủ, Đ dùng cái thìa sắt đã mài sắc lao vào đè bạn điên ra, khoét mắt. Và Đ khoét xong con mắt của thằng con trai xấu số, tới khi máu me lênh láng ngập sàn nhà, cán bộ mới kịp vào “giải cứu” đợc. Có anh chàng điên đến nỗi leo lên đỉnh núi, tự xẻo dơng vật của mình và ném vào mây! Có anh nhiều lần tự huỷ hoại thân thể mình bằng cách…
cắt lỡi, cắt chân tay, rúc mũi xuống cái bể nớc chỉ sâu 20 cm để chết đuối bằng mọi giá. Có…
nhiều sinh viên, trí thức mắc căn bệnh hoang tởng muốn làm thay đổi thế giới!
Khi đợc điều về làm Trởng khoa 7, thấy bệnh nhân tiều tuỵ, nhếch nhác, t duy của họ tan rã, lê la bắt cóc, bắt chuột hoặc bốc bất cứ cái gì ở gần tay mình cho vào mồm mà ăn, ông Hơng đã mất cả một buổi chiều để ngồi gạt n… ớc mắt. “Tôi bảo đem cái giờng trởng khoa của tôi ra cho họ nằm. Tôi vào nhà vệ sinh quét dọn, chỗ nào họ phá tôi phải đi trộn vữa chít kín, quét vôi lại toàn bộ nhà cửa. Rét mớt, tôi động viên cán bộ ra cánh đồng ngoài kia, vơ rạ khô về đốt lửa cho bệnh nhân sởi. Có khi đói quá, tôi và anh Quang – Giám đốc BV – phải đi ra sông ra ruộng kéo vó kiếm con tôm, con tép về ăn. Một hôm, tôi bỗng gặp bệnh nhân của
mình đang lững thững đi bên kia con mơng lớn. Tôi nhớ mặt, nhớ tên từng ngời, bèn gọi tên họ, dỗ dành, rồi cho trẻ mục đồng mấy đồng tiền lẻ, “thuê” chúng cho ngồi lên lng trâu, lội qua mơng, đón về bờ bên này. Vừa đi, vừa dỗ dành “mày ngồi im, về bố sẽ cho hai cái bánh mì và một bao thuốc lá ” - ông H… ơng kể. Khoa 7 bấy giờ đi đầu, cán bộ và những bệnh nhân điều trị đã ổn định còn trồng ớt xuất khẩu, mỗi chuyến hàng tạ ớt. Tiền ấy, góp phần tăng khẩu phần ăn cho ngời bệnh, làm tiền lộ phí cho những ngời khỏi bệnh về quê.
2. Hành xử có tình ngời…
“Họ là những con bệnh chứ không phải ngời bệnh. Nhng, dù thế nào, mình là thầy thuốc, mình phải hành xử có tình ngời. Tôi khám bệnh, họ nhổ nớc bọt vào mặt tôi, không lẽ tôi lại nổi giận với ngời điên?” - ông Hơng nói. Ông buồn bởi không ít cán bộ chăm sóc ngời tâm thần “thời hiện đại” làm việc rất lạnh lùng, vô cảm. Mới về hu đợc dăm năm, mà ông H- ơng đã thấy tiếng dép, tiếng giày của ngời chăm sóc bệnh nhân bây giờ khác một trời một vực với tiếng giày tiếng dép của thế hệ mình. “Giấc ngủ đặc biệt quan trọng đối với ngời bệnh tâm thần, nhất là những ngời sa sút. Trớc, khi đi kiểm tra khu bệnh nhân, bao giờ tôi cũng đi dép cao su, bớc nhẹ nh gió thoảng. Giờ, các anh chị ấy đi trực đêm mà dận toàn giày đế cứng, tiếng chân bớc đi trong đêm cứ cồm cộp nh vó ngựa biên cơng Thế thì đến trâu bò cũng…
thức giấc chứ nói gì ngời bệnh tâm thần! Bác sĩ vốn đợc ngời đời tôn vinh bằng cái mĩ danh là “những hậu duệ ruột của Hải Thợng Lãn Ông”! Vậy mà…
“ở đời thì phải chiều đời / Chiều ngời thì ít, chiều dơi thì nhiều” - ông H… ơng đọc câu thơ “hu trí” của mình với một âm điệu buồn buồn. Ông giãi bày về những thói h tật xấu của một số cán bộ ngành y hiện nay, mà ông là ngời trong cuộc, biết rất rõ. Vợt qua những thói th- ờng đó, 37 năm trong ngành, nhiều đêm ông Hơng vẫn cùng đồng nghiệp đi kiếm tìm những ngời tâm thần trốn trại, mà có khi tìm thấy, họ đánh cho không ít bác sĩ bị gãy chân gãy tay. Có một nữ bác sĩ đang ngồi rửa bát, bị bệnh nhân lên gồng nện cho một đòn trí mạng. Bác sĩ ngất xỉu tại chỗ. Khi tỉnh dậy, hỏi: “Cô chăm sóc cháu bao nhiêu năm rồi, sao cháu lại đánh cô?”. Trả lời: “Dạ, cháu trông cô khổ khổ, cháu muốn hoá kiếp cho cô sung sớng!”. Ông Hơng cứ kể, cứ đau, cứ nỗ lực để bù đắp nỗi đau cho ngời điên.
“Lúc vào, họ chả biết gì, mình ghi bệnh án thì họ đập vỡ cửa kính bệnh viện. Mình đa đi tiêm thì họ cắn mình chảy máu chân tay. Đến lúc điều trị ổn định thì mình mới nằn nì hỏi tên tuổi để hoàn thành hồ sơ bệnh án đợc. Khi trả họ về nhà, tôi còn cấp cho họ một cái giấy, ghi rõ là bệnh nhân xuất viện tâm thần, đi tàu đi xe thì chìa ra để ngời ta u tiên ”. Ông H… ơng bảo, riêng cái việc trói ngời điên nh thế nào cũng khiến ông phải suy nghĩ, thực nghiệm mãi mới làm đợc. Trói thế nào để vẫn tiêm thuốc và tắm rửa cho họ đợc. Trói chặt quá thì họ nh khúc gỗ vô tri. Trói lỏng quá thì tuột hoặc khi họ giãy giụa da thịt sẽ bị rách toác ra, tội nghiệp lắm! Nhìn ông thi thố các “chiêu” trói, tiêm, dỗ dành ng… ời “điên”, tôi cảm nhận sâu sắc rằng, ông đã “nằm lòng” cái “thế giới ngời điên” đáng thơng kia đến mức nào và ông đã cố gắng gợng nhẹ, nâng niu cho họ bớt khổ đau ra sao? Dù đã có tới hàng nghìn ngời “điên” đang đợc chăm sóc, điều trị trong các BVTT trên khắp cả nớc, nhng vẫn còn hàng nghìn ngời “điên” khác hằng ngày hằng giờ đang “hành tẩu giang hồ” ở khắp các hang cùng ngõ hẻm dới cái gầm trời bao la này. Cái thế giới trộn lẫn giữa “điên” và “tỉnh”, giữa “tỉnh” và “điên” thật nhốn nháo, đáng sợ; trong đó ranh giới giữa “điên” và “tỉnh” là cực kì mong manh mơ hồ, tựa nh trời thì thoắt nắng thoắt ma, ngời thì thoắt điên thoắt tỉnh vậy! Ông Hơng thở dài buồn bã. Ông hiểu, dù ông có đợc sinh ra chỉ để làm một tín đồ chung thân của lời thề Hyppocrates đi chăng nữa thì sự tận tâm tận lực, sự cố gắng phi thờng của ông cũng chẳng thấm tháp gì với một “thế giới khổ đau, nhục nhằn” đang “trụi trần đi giữa nhân gian” kia! Từ cổ lai hi tới nay, ngời tỉnh, ngời điên, ngời lành, ngời què, ngời đẹp, ngời dị dạng vẫn cứ đồng hành với nhau,…
và sẽ còn đồng hành mãi mãi! Những ngời lành tự nguyện cứu chữa cho số ngời còn lại vốn đã ít ỏi, ngày càng ít ỏi. Trong số những ngời tự nguyện ít ỏi ấy, số ngời “hoá thân” trong “thế giới ngời điên” nh ông Hơng lại càng cực kì ít ỏi hơn!
Có thể nói, suốt cuộc đời ông Hơng là một sự hi sinh thầm lặng. Năm 12 tuổi, ông đã làm liên lạc cho cách mạng, cùng cha mẹ nuôi giấu cán bộ trong căn hầm phủ rạ (đã đợc th- ởng huân chơng, huy chơng có công với cách mạng). Học đại học y trên Bắc Thái, các học viên phải dựng lều ra ngoài núi mà học, mỗi ngày chỉ có lng bơ gạo, bắt cá ớp muối ăn dần. Vào chuyên ngành bác sĩ tâm thần, trực tiếp nhìn thấy đồng loại lên cơn điên, lả đi vì đói khát
ở những xó xỉnh đầy ruồi nhặng, khi đợc gom về, cho cái bánh chng và vài quả chuối, ăn xong vì “no” quá cũng lăn ra chết Ông H… ơng đã tự thề với mình: Suốt đời đứng ở “cánh gà” để chăm lo cho ngời bệnh tâm thần. Mới ngày hôm qua, họ còn giống nh chúng ta, đẹp trai xinh gái, giỏi giang xuất chúng , nh… ng rồi ông trời đãng trí, vô cớ bắt họ phải “điên”!
Tiễn tôi ra tận ngoài quốc lộ, ông Hơng cứ bộc tuệch thắc mắc: Ơ, thế sao anh lại biết nhà tôi, mà anh hỏi chuyện tôi với những ngời điên kia để làm gì nhỉ?... Tôi không trả lời đợc bởi thật sự là tôi không biết trả lời thế nào cả! ừ, hỏi chuyện về ngời điên để làm gì nhỉ? Khi mà cái thế giới ngời tỉnh đang còn ti tỉ những công việc ngổn ngang bề bộn cha biết giải quyết ra sao? Cứ lo “đối phó” với “thế giới ngời tỉnh” cũng đã mệt lử ra rồi, còn hơi sức đâu nữa mà để mắt đến cái “thế giới ngời điên” tối tăm, dị mọ kia? Thế mà vẫn có một ngời, suốt đời chỉ đau đáu để hết tâm trí và tình cảm cho ngời điên, ngời ấy là ông Lại Xuân Hơng. Với tôi, ông Hơng là một ngời tốt vô điều kiện! Và ngời nh ông bây giờ thật hiếm, quá hiếm!
(Đỗ Doãn Hoàng. Báo Lao Động, số 115/2008, 23.5.2008)
Những chuyện ghi ở bệnh viện tâm thần
Chàng trai mắt lờ đờ ngửa mặt lên trần nhà, miệng lẩm bẩm, gặp ai cũng nhe răng đòi cắn, cô gái mắt vô hồn, cứ ngồi tự nhổ tóc mình, thỉnh thoảng lại c… ời ré lên Những…
cảnh đó vẫn thờng diễn ra ở BVTT ban ngày Mai Hơng. Nếu không có mớ âm thanh hỗn tạp từ phố Hồng Mai vọng vào, tôi có cảm giác nơi đây giống tu viện. Nhng cái vẻ bề ngoài ấy không thể che giấu những cảnh đời, những phận ngời đang cố vùng vẫy để không bị biết bao nỗi đau nặng trĩu nhấn chìm, để thoát khỏi cái “án” là “ngời điên”…
1. Vào viện tâm thần vì 10 năm trầm cảm…
TS Ngô Thanh Hồi – GĐBVTT ban ngày Mai Hơng cho tôi biết: “BV điều trị những thể bệnh tâm thần “gần với dân” nh trầm cảm, stress Gọi là bệnh viện ban ngày vì bệnh…
nhân chỉ đến điều trị ban ngày, ban đêm về với gia đình. Nhóm đối tợng có nguy cơ vào đây cao là doanh nhân, quan chức, phóng viên, sinh viên, công an và bác sĩ chuyên khoa tâm…
thần – nói chung những ngời bị rơi vào những công việc căng thẳng, nhiều sức ép”.
Tôi cứ ngỡ TS Ngô Thanh Hồi đùa khi bảo bác sĩ chuyên khoa tâm thần nằm trong nhóm bị nguy cơ tâm thần cao. Nhng chỉ hai ngày thực tế ở đây mới thấy các bác sĩ luôn giữ đợc trạng thái bình thờng, tỉnh táo là điều lạ. Họ th… ờng xuyên phải tiếp xúc với những bệnh nhân “không giống ai” về hành vi, ngôn ngữ đến các kiểu vật vã đau khổ. BS Bế Thị Hiển – Trởng khoa Lâm sàng đã dẫn tôi đến gặp những bệnh nhân hết sức đặc biệt nh một dẫn chứng cho cái sự “không giống ai” đó.
…
2. Bác sĩ khoa sản nhập viên tâm thần
Khi tôi đến, BS Trịnh Xuân Lí (tên giả) – Trởng khoa Sản của BV ở Hải Phòng đang nằm truyền dịch, nớc da nhợt nhạt, hai mắt kính dày cộp không che nổi đôi mắt lờ đờ, vô hồn. BS Bế Thị Hiển bảo Lí đã đỡ nhiều, hôm trớc nhập viện, miệng chỉ ú ớ không nói đợc thành lời, cái đầu cứ ngúc ngắc, nghiêng hẳn sang một bên. Bây giờ thì ít ra vị bác sĩ này cũng đã đủ tỉnh táo để kể cho tôi nghe về nguyên nhân khiến mình bị bênh tâm thần. Bác sĩ lí nói – giọng vẫn còn ngọng, rất khó nghe: “Tôi đỗ đại học Y khoa Hải Phòng, ra trờng, nhờ chuyên môn tốt nên đợc đề bạt làm trởng khoa của một bệnh viện lớn. Tôi lấy vợ là giáo viên cấp I. Hai vợ chồng sinh đợc hai cháu gái. Tôi lo cho vợ con từ tơng cà mắm muối trở đi, lào ngờ, lào ngờ, ló nại xế…”. Lí đa tay đấm thùm thụp vào ngực mình, giọng ngọng đến mức tôi không còn nghe đợc gì nữa.
Ông anh rể đi theo chăm sóc Lí bảo: “Thằng này nó bắt đầu lên cơn đấy, cứ nhắc đến vợ con là nó thế. Sau khi vợ sinh hai đứa con gái thì sức khoẻ Lí bắt đầu suy sụp vì lo vay tiền mua đất làm nhà, nợ vẫn cha trả đợc. Vợ nó sợ chồng yếu quá không sinh đợc con trai nữa, nên bắt đầu lạnh nhạt với chồng và có bồ. Lí biết chuyện nên li hôn. Không ngờ vợ và bồ lại