6. Giao cảm tâm linh
30.000 sinh linh trên 300 m2 đất
20 km là đoạn đờng từ TP Huế ngợc lên nghĩa trang Anh Hài, thôn Ngọc Hồ, xã Hơng Hồ, huyện Hơng Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế, nơi yên nghỉ của hơn 30.000 hài nhi bé bỏng bị cha mẹ cự tuyệt quyền làm ngời.
Nghĩa trang đợc chia làm ba khu, mỗi khu khoảng 100 m2 đất, nhng ở đó có tới hơn 30.000 nấm mộ.
Ng
ời sinh viên với những thi thể nhỏ
Hôm nay là ngày nghỉ nên anh Trơng Văn Năng và anh Tống Viết Hiếu đang cặm cụi nhổ cỏ, phát bụi rậm và cắm vài cành hoa cúc trắng lên những nấm mồ. Nhìn những nấm mồ còn tơi màu đất mới, chúng tôi hỏi chuyện thì biết đây là nơi yên nghỉ của gần 40 em trong vòng cha đầy một tuần qua. Các em vừa đợc chôn cất hôm trớc trong một cơn ma Huế buồn tênh. Không một giọt nớc mắt ngời thân, không hòm, các hài nhi chỉ đợc đựng trong những chiếc bình đất. Niềm an ủi cho những sinh linh bé nhỏ này là các em đợc khâm liệm chu đáo bởi đôi bàn tay chai sạn, thô ráp nhng ấm áp tình đồng loại của anh Hiếu và anh Năng. Phần vì không có đất, nhng phần vì muốn các linh hồn côi cút đợc quây quần bên nhau cho đỡ quạnh hiu, các anh đã cho năm đến bảy đứa cùng đợc ngủ chung dới một nấm mồ.
Anh Hiếu vừa cuốc cỏ vừa trầm ngâm kể về những ngày đầu tiên của cái nghĩa trang đặc biệt này: “Bây giờ tui vẫn nhớ nh in. Ngày ấy, vào một buổi tối đầu năm 1992, khi đang học năm thứ hai khoa Anh văn trờng ĐH Tổng hợp (giờ là ĐH Khoa học Huế), tôi đi thăm một ngời thân sinh con ở bệnh viện Huế. Trong khi lang thang ở đó, tui thấy phía trớc Khoa sản có một thùng rác lớn, đầy những con chuột to đùng ”.…
Nhổ xong cụm cỏ dại, anh lại tiếp tục: “Tình tò mò khiến tui băn khoăn nghi hoặc, tui bèn lại gần dốc một bọc ni lông ra và thấy một hài nhi bị kiến, muỗi bu đầy. Tôi rùng mình kinh sợ, nhng dờng nh đang bị một sức mạnh vô hình nào đó sai khiến, tui lại dốc tiếp một bọc ni lông khác thì Trời ơi, trong ấy không chỉ có một mà là hai, ba, rồi bốn hài nhi rơi ra… …
Tui chợt quên hẳn việc phải vào thăm nom ngời thân mới sinh, mà trong đầu óc chỉ nóng bỏng một ý nghĩ là phải làm sao để đa đợc những hài nhi này đến một nơi nào đó và chôn cất cho tử tế ”.…
Là một sinh viên còn trẻ ngời non dạ, đang loay hoay cha biết làm thế nào, nhng Hiếu cũng kịp nghĩ ra việc cần phải làm ngay lúc ấy là xin phép bệnh viện cho anh làm thủ tục đem những hài nhi ấy về chôn cất. Chỉ riêng việc này, Hiếu cũng phải thuyết phục mãi, bệnh viện mới chịu nghe. Nhng một vấn đề khác lại nảy sinh, đem về thì chôn các hài nhi ở đâu? Cuối cùng, anh quyết định sẽ “an táng” các em trên một đỉnh núi ở thôn Ngọc Hồ. Anh trốn nhà, một mình đem bọc ni lông, thẻ hơng, cầm theo cái cuốc, lên núi, nhẹ nhàng bới từng viên sỏi sao cho không gây ra tiếng động để chó không sủa, dân làng không hay. Và từ đó, anh âm thầm, kiên nhẫn với công việc kì lạ ấy. Ngày ngày, sau buổi học, anh lại ghé qua bệnh viện để thu lợm các hài nhi và đem lên đỉnh núi Ngọc Hồ.
Cũng từ những ngày tự nguyện làm cái công việc không giống ai ấy, Hiếu ăn không ngon ngủ không yên, luôn trằn trọc day dứt với một câu hỏi: “Liệu giờ này, ở nơi nào đó, có bao nhiêu hài nhi bị vứt bỏ?!”. Thế là, từ những ngày hôm sau, học xong anh lại tới các bệnh
viện, các bãi rác, các nẻo đờng vắng, các công viên để gom nhặt các hài nhi đa về đỉnh núi Ngọc Hồ.
Suốt bảy năm trời, Hiếu lặng lẽ bơi qua sông Hơng, lặng lẽ gom nhặt các hài nhi do anh tìm kiếm hoặc các hài nhi nhận từ nhóm tình nguyện. Hiếu bơi qua sông Hơng trong những ngày trời yên ả và cả những đêm ma rét bão bùng. Có lần, đang ngoi ngóp giữa dòng sông giá lạnh, anh bị chuột rút cứng chân, trờng hợp mà nhiều ngời sẽ bị chìm xuống đáy sông nh một hòn đá, thì kì diệu thay, hình nh linh hồn của những sinh linh bé nhỏ trắng trong đã phù hộ cho anh và anh vẫn vào đợc tới bờ mà chính anh cũng không hiểu vì sao mình lại vào đợc tới bờ?! Anh nói: “Ai cũng biết ở hiền thì gặp lành, nhng không phải ai cũng làm đợc việc này mô!”. Giờ đây, tuy không còn phải mò mẫm bơi qua sông nh cách đây tám, chín năm về trớc vì đã có đờng ô tô, nhng anh vẫn ngày ngày chạy xe về phố để tìm “đón” những hài nhi xấu số rải rác khắp nơi đem về cõi vĩnh hằng trên đỉnh núi Ngọc Hồ.
Công việc không giống ai nhng thấm đẫm lòng nhân ái của Hiếu giống nh những giọt nớc trong trẻo, mát lành lặng lẽ len lỏi vào cõi thẳm sâu của lơng tâm con ngời; nó cảm hoá và thuyết phục nhiều ngời để họ tự nguyện đến với anh, cùng anh làm cái công việc tởng nh vô cùng “ngớ ngẩn” này, nhng thật ra là vô cùng cao thợng và đẹp đẽ; nếu không nói rằng nó xứng đáng đợc tôn vinh là chất kim cơng của tính ngời giữa cái thời buổi kim tiền rổn rảng và đầy những lừa lọc, tráo trở, thù hận này. Đến nay, nhóm tình nguyện của anh đã có gần chục thành viên.
Những tấm lòng
Họ là những ngời có hoàn cảnh khác nhau, tuổi đời khác nhau, nghề nghiệp khác nhau; nhng đều có một trái tim nhân hậu nh nhau. Đó là Hoài làm nghề bùn, là chị Xuân Lan nội trợ, là anh Phớc sửa ô tô, là chị Phiếu giặt ủi thuê, là anh Thắng chạy xe thồ Họ – những…
con ngời có chung một nỗi niềm trắc ẩn là không đành lòng để các hài nhi bị quăng quật vơng vãi ở đâu đó trong những thùng rác hôi hám, bên vệ đờng gió bụi, nơi gầm cầu, xó chợ đầy rác rởi Họ luôn nghĩ một cách giản dị rằng tất cả những sinh linh, dù vô cùng bé bỏng, chỉ cần…
lọt khỏi lòng mẹ tức là đã có cái quyền đợc làm ngời! Vậy mà, chúng bị chối bỏ quyền làm ngời một cách thật lạnh lùng, tàn nhẫn! Và chết rồi cũng bị vứt bỏ nh những cái xác súc vật! Tại sao? Tại sao ngời lớn lại có thể làm ngơ, có thể dửng dng vô cảm đến vô đạo nh vậy? Tại sao họ vẫn có thể làm ngời, thậm chí là làm ông nọ bà kia vênh váo ỡn ngực giữa cuộc đời?!
Anh Trơng Văn Năng – gia đình làm nông, nhà có sáu ngời con – nghẹn ngào: “Ng- ời ta sinh ra, sống thì có cha mẹ, ngời thân chăm sóc. Chết thì có ngời chôn cất, có kèn trống, hơng khói và tiếng than khóc tiễn đa. Còn hơn ba vạn em bé ở đây thì vô thừa nhận và vô cùng lạnh lẽo ”. Tôi hỏi, ngoài nhóm của các anh ra, không có ai lai vãng tới đây sao? Anh c… ời buồn: “Cũng có, thi thoảng thôi, có ngời đến cắm một nhành hoa cúc vàng rồi lầm rầm khấn vái gì đó và đi thẳng, không quay lại. Cuối năm ngoái, có một phụ nữ lớn tuổi, không biết là bà hay mẹ của một đứa trẻ nào đó, tôi thấy bà ta ngồi bên một ngôi mộ chừng hơn hai giờ, khóc than kể lể và cầu xin tha tội ”.…
Anh Hiếu đã ngoại tứ tuần nhng con anh mới hai tuổi, vợ anh là giáo viên cấp I, anh làm gia s khắp đây đó để kiếm sống. Thế nhng, cứ cách một ngày, anh lại chạy xe về TP Huế, nơi các thành viên trong nhóm đã thu lợm các hài nhi và chuẩn bị đa về đỉnh núi Ngọc Hồ. Hiếu và Năng cứ luân phiên nhau đi nh thế ngày này qua ngày khác, tháng này qua tháng khác, năm này qua năm khác. Thấm thoắt đã gần 16 năm trôi qua, hai anh và các thành viên trong nhóm đã gom đợc hơn 30.000 hài nhi về quây quần nơi đỉnh núi Ngọc Hồ.
Các con anh Năng tuy ngày ngày phải đạp xe hàng chục cây số để đi học, nhng chúng vẫn sẵn lòng thay anh đi nhận những hài nhi khi mà anh quá bận. Các con anh không hề cảm thấy ngần ngại vì chúng hiểu rằng đó là việc nhân đức nên làm. Anh Năng cời buồn: “Các con tôi đều ủng hộ tui. Sau này nếu tôi không còn sức nữa thì đã có chúng tiếp tục làm việc phúc đức ni rồi. Rứa là yên tâm”.
Các anh, chị trong nhóm tình nguyện không có quan hệ máu mủ ruột rà gì với các hài nhi, nhng lại luôn động viên nhau gắng làm hết sức mình đặng chăm lo cho các hài nhi đợc mồ yên mả đẹp. Suy nghĩ và hành động của họ thật giản dị, nhng không phải ai cũng làm đợc, đó mới là điều đáng để chúng ta suy ngẫm!
Đó là lời cầu nguyện nghe não lòng của những ngời phụ nữ ở thôn Ngọc Hồ khi họ lên dọn vệ sinh cho những nấm mồ. Vào những ngày thứ bảy, các mệ, các chị lại rủ nhau lên nghĩa trang hài nhi để quét dọn, nhổ cỏ. Mệ Nguyễn Thị Kỉ, năm nay gần 70 tuổi nhng vẫn th- ờng lên đây làm cỏ, nói: “Thấy hàng vạn cháu không cha không mẹ, hàng vạn nấm mồ không nhang khói mà cầm lòng chẳng đậu ”.…
Họ vừa làm cỏ, quét rác vừa thì thầm trò chuyện, vỗ về an ủi những linh hồn bé nhỏ côi cút. Không thấy ai khóc hay là không còn nớc mắt để khóc? Mệ Hoàng Thị Lí nói: “Nhiều lúc thơng các cháu lắm. Thỉnh thoảng tui lại chống gậy lên đây một mình để nói chuyện với các cháu cho chúng đỡ buồn và cho cả lòng mình cũng đợc thanh thản hơn. Tui mong răng những ngời làm cha làm mẹ hãy biết giữ gìn máu thịt của mình”.
Chị Hoàng Thị Mĩ Hồng thì nói: “Tui hay lên đây với các cháu lắm, bởi chúng cô đơn buồn tủi nơi núi rừng hoang vu ni, lâu lâu mới có đợc nén nhang, bông hoa của anh Hiếu, anh Năng, vì hai anh cũng nghèo lắm, lấy mô ra tiền mà hơng khói thờng xuyên đợc”.
Nói về việc làm của mình, anh Năng, anh Hiếu có một nỗi băn khoăn day dứt khôn nguôi khi biết chắc chắn rằng còn nhiều lắm những hài nhi vơng vãi ở đâu đó mà các anh không có cách nào thu gom cho hết để đa các em về với nghĩa trang Anh Hài!
(Ngọc Quí. Báo Tuổi Trẻ cuối tuần, số 13-08, 6.4.2008)
Con không có lời ru…
Nhìn hơn một vạn ngôi mộ nhỏ xíu nằm san sát nhau lạnh lẽo dới những tia nắng cuối ngày của phố núi, tôi cứ ớc ao giá nh những bậc cha mẹ trớc khi dứt bỏ con mình đều nghe đ- ợc lời ai oán của các sinh linh bé bỏng…
Hài nhi mang tên Trung Thu
Con đờng dẫn vào nghĩa trang đồng nhi TP Pleiku (Gia Lai) lởm chởm đá. Hai bên vệ đờng, những đống gạch cát nằm ngổn ngang. Một ngời đàn ông trạc 50 tuổi, cao lớn, đầu trần, khoanh tay trớc ngực, mắt hớng về nghĩa trang đồng nhi với vẻ mặt đăm chiêu, bên cạnh là một thanh niên da đen sạm và một bà già hom hem. Đó là linh mục Nguyễn Văn Đông ở nhà thờ Đức An, TP Pleiku, ngời khai sinh ra nghĩa trang đồng nhi; ngời thanh niên tên Phụng, làm thợ xây, chuyên đi lợm những hài nhi bị cha mẹ vứt bỏ; bà Lê Thị Tâm, ngời hơng khói cho những sinh linh trẻ vô danh. Bóng ba con ngời chụm vào nhau chập chờn, nhảy múa dới cái nắng hiu hắt của núi rừng Tây Nguyên. Họ đang bàn tính việc tu sửa và vệ sinh những ngôi mộ để kỉ niệm nghĩa trang tròn 4 tuổi.
Đúng ra, nghĩa trang này đợc hình thành năm 1992, nhng nó thực sự gây xúc động từ khi xuất hiện một hài nhi tên có tên là Trung Thu. Anh Phụng kể rằng, Trung thu năm 2004, ngời ta mang về cho linh mục Đông một bọc ni lon khá lớn, khi mở ra thì thấy một bào thai đã đầy đủ hình hài. Vị linh mục nhẹ nhàng dùng tay đỡ em ra và đặt trên một tờ báo. Thật bất ngờ, hài nhi đa tay bấu chặt lấy ngón tay của linh mục – hành động đầu tiên và cũng là hành động cuối cùng của em trên cõi đời này Sau đó, linh mục đ… a em về nghĩa trang đồng nhi, nơi an nghỉ của hàng ngàn hài nhi có hoàn cảnh tơng tự mà ông đã chôn cất. Linh mục đặt tên cho em là Trung Thu. Một ngời chứng kiến cảnh tợng đó đã thay em viết những lời than thân ai oán: “Con không có lời ru/Đa con vào cuộc đời/Để con đợc làm ngời/Xin thắp lên cho con một ngọn nến/Một nén nhang/Nơi mộ vắng nghĩa địa buồn/Xin hãy thơng con, đừng bỏ con/Con tội tình gì? Mẹ ơi, cha ơi!... .”
Những ng ời cứu rỗi
Sau khi hớng dẫn công việc cho ngời thợ xây, linh mục Đông trở về nhà thờ. Anh Phụng dẫn chúng tôi vào nơi thờ chung của những sinh linh xấu số. Bàn thờ lúc nào cũng khói hơng nghi ngút và đầy hoa tơi. Trên bàn thờ đợc khắc dòng chữ rất lớn: “Chúng con tha thứ cho cha mẹ”. Bên phải bàn thờ là những lời viết cho bé Trung Thu, bên trái là bài thơ của một ngời đến viếng nghĩa trang vào ngày Quốc tế thiếu nhi, trong đó có đoạn: “Con ra đời Dù–
không hoan hỉ/Bỏ con nơi bố thí, viện tế bần/Dù cùng cực sống khốn khổ bần dân/Con muốn sống muôn ngàn lần hơn chết! . ” Hai bên hàng rào của bàn thờ là dây hoa huynh đệ vàng rực phía trên và hai cây xơng rồng lớn, trên lá thân chi chít chữ. Anh Phụng bảo đó là những lời “sám hối” của những ngời mẹ lỡ bỏ con và cả những lời cầu xin đợc tha thứ, những lời cầu nguyện cho linh hồn các sinh linh thơ dại đợc bình yên của khách viếng nghĩa trang.…
Theo chỉ dẫn của anh Phụng, tôi đi một vòng quanh nghĩa trang. Hơn một vạn ngôi mộ hài nhi vô danh nằm san sát bên cạnh nhau. Có những ngôi mộ đợc xây chắc chắn, quét sơn sáng sủa; nhng cũng có vô số những ngôi mộ chỉ là những nấm đất đơn sơ, lạnh lẽo. Anh Phụng giải thích rằng, những ngôi mộ đợc xây là có ngời thân nhìn nhận, nhng số mộ này rất ít ỏi; còn chủ yếu là do các nhà hảo tâm chi tiền xây cất. Anh chỉ cho chúng tôi xem hai ngôi mộ nhỏ mà anh vừa mới chôn hôm qua. Anh kể, sáng sớm ra nghĩa trang làm việc nh thờng lệ, anh thấy hai bọc ni lon màu đen vớng lủng lẳng trên đọt cây xơng rồng bên vệ đờng. Quá quen thuộc với những cảnh tợng nh thế, anh biết ngay đó là những hài nhi xấu số bị vứt bỏ đêm qua. Anh nhẹ nhàng gỡ xuống, dùng rợu rửa những vùng thân thể còn sót lại, rồi đi mua quan tài về khâm liệm và chôn cất hai bé. Hai nấm mồ nằm kề nhau, nén nhang đêm qua cha kịp cháy hết đã tàn dới làn sơng đêm lạnh lẽo của phố núi, cành hoa cúc cắm vội trên hai nấm mồ cũng héo rũ. Gió thổi hiu hiu, nắm tro dới lớp cỏ xanh bay là là xung quanh nghĩa địa khiến nơi đây…
càng trở nên u tịch.
Anh Phụng kể, bốn năm trớc, có ngày anh lợm cả chục bào thai bị vứt bỏ. Có lần anh mở bọc ni lon ra và vô cùng hoảng hốt, căm giận. Bên trong là một em bé mà tứ chi đã cứng cáp, anh bế lên, ớc chừng nặng khoảng 4,5 kg. Anh đã bật khóc và gào lên đầy uất hận, giáng những nắm đấm xuống mặt đất vô tri để cố kìm nén cơn xúc động, rồi gạt nớc mắt, lặng lẽ khâm liệm cho bé, vừa làm vừa thầm thì cầu khấn cho một linh hồn côi cút, tội nghiệp.