Ngời cha già nuôi 4 đứa con tâm thần
Ngời vợ không chịu nổi những cơn đau thần kinh rồi qua đời, để lại ông cùng 4 ngời con điên dại; đằng đẵng mấy chục năm trời, ông làm đủ việc để nuôi con.
Khổ đau chồng chất
Ông là Dơng Văn Choà, 71 tuổi, hiện sống ở thôn Trung Thuận, xã Phú Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình.
Ông kể về gia cảnh trong từng câu ngắt quãng. Vợ chồng ông sinh hạ đợc 7 ngời con, nhng 1 ngời đã chết do bị trúng bom trong chiến tranh. Còn lại 6 ngời con lần lợt là: Dơng Thị Hiếu (sinh 1967), Dơng Thị Hon (sinh 1972), Dơng Thị Yên (sinh 1974), Dơng Thị Điền (sinh 1975), Dơng Thị Biên (sinh 1981), Dơng Đình Xuyến (sinh 1983).
“Năm lên 16 tuổi, con Hiếu phát bệnh, ban đầu nhẹ cứ ngây ngây dại dại, về sau nặng hơn, luôn lên cơn đập phá tứ tung. Vợ chồng tui khổ hết nớc, chạy chữa khắp nơi đủ chốn mà bệnh tình chẳng thuyên giảm. Nạn này cha qua thì nạn khác ập đến, lần lợt ba đứa tiếp theo là Hon, Yên, Điền mắc phải chứng bệnh nh ngời chị” - ông Choà nhớ lại. Con bệnh, bà bà Dơng Thị Kiềm – vợ ông ngất lên xỉu xuống, lăn tròn quanh nhà mà than trời đất rồi đổ bệnh luôn. Đi khám, bác sĩ bảo bà bị bệnh thần kinh.
Đối diện với 4 đứa con điên và ngời vợ ốm liệt giờng, đầu óc không nhớ gì, ông thấy mình bất lực tột cùng. Ông cắn răng bán chạy những tài sản có thể bán đợc, vay mợn thêm rồi đa vợ vào bệnh viện tỉnh. Tỉnh không chữa đợc, ông đa đi Huế, Hà Nội và cuối cùng là đa về nhà để chết. Vợ ông bỏ ông, bỏ những đứa con tâm thần và vĩnh viễn ra đi đã trên chục năm.
Chị Hiếu phát bệnh lúc 16 tuổi, nay đã 41. Nh vậy đã 25 năm ròng rã, ông Chào phải sống trong tận cùng đau đớn.
Riêng Biên và Xuyến không mắc bệnh nhng chẳng đợc học hành gì. Giờ hai ngời đang trôi dạt kiếm sống ở xa, ngời ở Phan Thiết, ngời vừa đợc quí nhân giúp đỡ cho đi nớc ngoài lao động.
“ Mai này ai lo cho con!”
Mấy chị em thờng xuyên vác dao, gậy gộc rợt đánh nhau đến nỗi Điền sợ quá bỏ nhà đi. Ông Choà lặn lội tìm con khắp nơi, cho đến tháng trớc, khi ông vào Huế xin thuốc cho con thì tình cờ gặp Điền tại bệnh viện. Ông mừng rơi nớc mắt và không hiểu thế nào mà con mình lại vào đợc đây. Lúc đầu Điền thấy ông cũng nh thấy ngời lạ, mãi sau mới cời đợc mấy tiếng. Thấy con chịu ở đó, ông an tâm quay về ngay trong ngày để chăm sóc hai đứa ở nhà. Trong 4 ngời thì Hon bị nhẹ hơn, hiện đã đỡ nên theo em vào Phan Thiết sống.
Từ chuyện ăn uống, tắm rửa, giặt giũ của các con đều dồn lên đôi vai gầy yếu của ông Choà. Trò chuyện đợc một lúc, ông đứng dậy lấy gạo nấu cơm cho hai đứa ăn. Nói là nấu cơm chứ thực ra ông lấy gạo để nấu cháo ăn cả ngày.
Bà con lối xóm thờng xuyên bị hành hạ bởi những trận chửi rủa của các con ông, nhng không ai tức tối hay trách móc gì. Ngợc lại, nhiều ngời luôn sang chơi, động viên an ủi ông; chính quyền địa phơng cũng vừa xây tặng ông một ngôi nhà Đại đoàn kết. Mệ Dung sống cạnh kể: “Hoàn cảnh gia đình ông ấy tội lắm, vợ con nh thế mà ông vợt qua đợc. Vừa rồi vô Huế gặp đợc con về ông ấy mừng lắm. Vì tuổi đã già, ông luôn nói sau này không còn sống nữa thì không biết ai lo cho mấy đứa”.
(Trơng Quang Nam, Báo Thanh Niên, số 303, 29.10.2008)
Gà trống nuôi con
Ông Nguyễn Xuân Dung (ngụ xóm 6, xã Quỳnh Ngọc, huyện Quỳnh Lu, Nghệ An) không nhìn thấy con bao giờ, nhng ông bảo linh tính của ngời cha cho biết con gái ông rất
xinh đẹp. Mỗi khi nghe tiếng con cời, gơng mặt già nua, khắc khổ của ông lại rạng ngời hạnh phúc.
Nuôi vợ đau, con mọn
Đã bớc qua tuổi 72, ông Dung vẫn còn nhớ một buổi chiều năm 1962, khi đang chơi đá bóng, ông bị bóng bay trúng mặt, ngã vật xuống sân. Lúc tỉnh dậy, ông thấy trớc mắt ông chỉ là một màu đen mênh mông. Nhiều năm sau đó, gia đình và cơ quan nơi ông làm việc đã đa ông đi chữa trị nhiều nơi nhng tất cả đều vô vọng. “Biết mình sẽ bị mù vĩnh viễn, tôi suy sụp tinh thần và đã khóc rất nhiều”, ông Dung kể lại.
Những ngày buồn khổ trên giờng bệnh ở Hà Nội, chàng trai khiếm thị đã gặp gỡ và trò chuyện với ngời con gái tên Trần Thị Tuyến là ngời nhà của một bệnh nhân nằm cùng phòng với ông Dung. Sau nhiều lần lên thăm ngời nhà, nhìn thấy chàng trai trẻ tuổi sớm gặp bất hạnh, cô Tuyến bắt chuyện. Dần dà những cuộc nói chuyện của hai ngời ngày càng thân mật hơn và cũng vì thế mà lịch lên thăm ngời nhà của cô Tuyến ngày càng dày hơn. Khi ngời nhà đã ra viện, cô gái vẫn vào thăm để chỉ đợc gặp gỡ và trò chuyện với chàng trai khiếm thị. Sau những lần gặp gỡ đó, trái tim của hai ngời đã đến với nhau từ lúc nào không ai hay.
Tình yêu vừa chớm nở cũng là lúc hai ngời phải xa nhau. Ông Dung ra viện, không còn khả năng quay trở lại với chỗ làm cũ, đành phải khăn gói đi học nghề ở trại dành cho ngời khiếm thị ở tận Bắc Giang. Cuộc sống ở trại khiếm thị vừa chớm ổn thì ông nhận đợc tin mẹ bị bạo bệnh. Trong chuyến về quê vội vàng ngày ấy, ông không biết đợc rằng đó là chuyến lu lạc giữa ông và bà Tuyến. Kể từ đây cuộc sống của ông Dung lại càng tối tăm. Mẹ vừa mất, bố già yếu, ba đứa em còn nhỏ dại nheo nhóc, sài đẹn. Nỗi sầu lu lạc ngời yêu, nối khổ hoàn cảnh gia đình có những lúc đã khiến chàng trai nghĩ quẩn “thà chết quách cho rồi”. Thế nhng ý chí phải sống đã giúp ông đứng dậy. Ông bắt đầu lao vào làm việc kiếm sống, cố quên đi những bất hạnh của mình.
Cuối năm 1979, bà Tuyến khăn gói lặn lội về tận Nghệ An tìm ông Dung. Duyên số lại một lần nữa cho họ đợc gặp nhau và nên vợ nên chồng. Hạnh phúc cha đợc bao lâu, tai hoạ lại ập đến. Khi đứa con gái đầu lòng của hai ngời vừa chào đời đợc bốn ngày thì cũng là lúc vợ ông quằn quại đau đớn với căn bệnh ung th gan. Gánh nặng càng oằn vai ngời đàn ông khiếm thị. Một tay chăm sóc ngời vợ đang trong cơn rên la đau đớn, một tay bế đứa con đỏ hỏn đang gào khóc vì khát sữa mẹ. Hết bón cháo cho vợ, ông lại tất tả bồng con đi xin sữa khắp xóm. “Đó là những ngày tháng thật kinh khủng trong đời tôi. Cũng may sau đó tôi nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của anh em, bà con lối xóm”, ông Dung nhớ lại. Khi đứa con đợc một tháng mời ngày tuổi thì bà Tuyến ra đi trong đau đớn. Ông Dung nh ngời mất hồn, nhng nghe tiếng con khóc, ông lại cắn răng cố sống.
“ Mẹ con đêm tối mới về”
Từ đó, ngời đàn ông khiếm thị bắt đầu vò võ sống cảnh “gà trống nuôi con”. Ngày ngày ông quờ quạng đi khắp các trờng học, đờng làng lối xóm bán tăm tre và cây hơng trầm kiếm tiền nuôi con. Nhiều lần hai chân ông mỏi rã rời nh muốn lìa rụng, có khi do không thấy đờng hai chân vấp phải đá toé máu, nhng ông vẫn cố lết đi vì nghĩ tới con. Ông kể: “Ngày đó chân phải đau thần kinh, chân trái đau thấp khớp, lại cả căn bệnh huyết áp cao hành hạ, nhng dù ma hay nắng tôi cũng đi bán. Nhiều khi đau đớn, mệt đến lịm ngời vẫn cố đi vì sợ con đói khát”. Ban ngày đi làm, đêm ông lại trở về nhà chăm bẵm con thơ. Ngôi nhà nhỏ qua bao năm ma lùa, gió tạt đã chứng kiến tình cảm của ngời cha mù dành cho con gái. Dù không thấy đợc con, nhng bằng tình yêu thơng cùng sự giúp đỡ của ngời cô ruột, ông đã làm tròn trách nhiệm của một ngời mẹ. Từ việc bế ẵm, ru hời cho đến việc thay tã lót cho con đều ở một tay ông.
Nhiều lần giữa đêm khuya, con thơ khóc quấy đòi bú sữa và thiếu vòng tay của tình mẫu tử, ông Dung quờ quạng trong đêm pha nớc cơm thay sữa cho con bú, rồi ngồi hát ru con mà nớc mắt cứ chảy dài vì nhớ vợ thơng con. Nhiều lần cô bé hỏi cha: “Mẹ sao không về với con?”, ông đau từng khúc ruột. Giống nh trong truyện xa, ông Dung cũng mợn chiếc bóng mình trên tờng mà bảo con: “Mẹ con đêm tối mới về” để dỗ dành. Và khi trời nhá nhem tối, bằng linh cảm của một ngời khiếm thị, ông lại quơ tay chỉ bóng mình trên tờng mà bảo con là mẹ đang ngồi bên cạnh. Đến lúc con gái bắt đầu biết nghĩ, ông đã dạy cho con những bài học đầu tiên về làm ngời. Từ bài học sống tốt, sống giản dị đến những bài học về nghị lực sống, v- ợt lên hoàn cảnh bản thân mà ông đã đúc rút từ chính cuộc đời mình. Hơn 20 năm gian khó đã
qua, ông Dung vẫn lầm lũi một mình nuôi con, dù đã có đôi lần có những ngời phụ nữ sẵn sàng về làm mẹ đứa con ông. Ông nói: “Tôi mù loà thật nhng mình chăm con mình thì vẫn yên tâm nhất. Thà cứ ở vậy mà nuôi con, chứ lỡ rơi vào cảnh mẹ ghẻ con chồng thì tội nghiệp lắm”.
Ngời con gái của ông tên Nguyễn Thị Gái bây giờ đã là sinh viên năm thứ 3 khoa tiếng Nhật Trờng đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ngày con gái đậu đại học, ông xúc động đến lặng ngời, rng rng cầm bức ảnh vợ mà ông cha nhìn thấy bao giờ và thì thầm điều gì đó. Đứa con gái thì lay lay vào cánh tay gầy yếu của ông mà thắc mắc: “Tiền ở mô mà đi học cha ơi?”. Bà con lối xóm qua chia vui nhng ai cũng lo lắng cho cha con ông. Ông Dung thì lòng vẫn đầy quyết tâm, tất tả đi vay mợn tiền anh em, bà con lối xóm cho con đi học. Còn ng- ời con vừa nhập học đã đi làm thêm kiếm tiền phụ bố. “Con gái là tài sản lớn nhất của cuộc đời tôi. Tôi chỉ tiếc bản thân già yếu, mù loà không làm đợc gì nhiều nữa để phụ con. Còn sức tôi còn lo cho con đợc khôn lớn. Có khổ cả đời cũng đợc”, ông Dung nói chắc nịch.
(Đình Dân. Báo Tuổi Trẻ, số 31/2009, 8.2.2009)
Bóng cha trên đê
Ông hay nhắc cái bờ đê sông Hồng ở ngoại thành Hà Nội từng cu mang gia đình ông những ngày khó khăn không nhà. Đó cũng là nơi những đứa con dõi trông bóng cha mỗi chiều ông đi nhặt rác mang miếng ăn về cho con.
“ Xây tổ ấm” trên đê
Ngồi tâm sự với ông, tôi cứ bị ám ảnh bởi vai áo ông đã bạc màu, sờn rách. Ông kể ông sinh năm 1945, mẹ đặt tên ông là Nguyễn Thế Hải, mong đời con sẽ làm đợc việc lớn lao. Nhng tính ông hay nóng nảy, không mấy ngời thích. Ông bỏ học, xin vào bộ đội, rồi xông pha chiến trờng Lào. Nhiều trận bom đạn, ông chết đi sống lại. Tuy nhiên, ông vẫn không kiềm chế đợc tính nóng và bị kỉ luật. Hoà bình, ông trở về, ngời thân thích thất lạc gần hết. Ông thất nghiệp vì chẳng có chuyên môn gì.
Ông lang thang bốc vác kiếm sống, rồi kết duyên muộn màng với bà Đào Thị Xuân. Đời bà cũng khổ nh ông khi không có một mái nhà để chui ra chui vào. Chồng trớc chết sớm, để cho bà đứa con trai còn ẵm ngửa, đứa con trở thành con chung. “Ngày tôi và bà nhà hàn gá với nhau chỉ tạm quên lo âu đợc đúng buổi sáng. Rồi ngay đêm đó lại mất ngủ vì không có cái giờng riêng”. Nghèo khổ nhng ông vẫn vui vì đời đã có ngời sẻ chia. Ông tếu táo kể vợ chồng nắm tay lên đê sông Hồng “xây tổ ấm” mà mái nhà là tâm bạt rách lợm ngoài chợ Đồng Xuân, còn vách là những manh chiếu cũ vứt dới gầm cầu Long Biên.
Tình yêu cho đôi vợ chồng thêm ba đứa con gái dới mái lều ở bờ sông. Ngày ngày bà đi nhặt rác các chợ. Ông bị vết thơng chiến tranh, mất sức nên cũng phải bỏ bốc vác, cầm bao rác lang thang kiếm miếng ăn cho con. Bốn anh em ở nhà tự trông nhau, mà anh cả lúc ấy mới sáu tuổi. Một lần, cô con gái Thanh Ba dò dẫm chơi rớt xuống sông, may có ngời vớt kịp. Hôm khác, bé bị sốt mê sảng đến 40 độ trong lúc không có ngời lớn bên cạnh. Ông bà về ôm con khóc suốt đêm. Nhng sáng hôm sau họ lại bỏ mặc con để đi nhặt rác vì nếu không cả nhà sẽ đói. Những lần đội trật tự dọn dẹp bờ đê, họ phải bỏ con vào thúng, gánh chạy đi ngủ nhờ trớc các hiên nhà đến sáng hôm sau mới dám quay về.
Thơng con thiếu thốn, ông bà vác bao nhặt rác từ sáng sớm đến tối mịt, thậm chí đi cả đêm. Nhng việc kiếm sống của họ ngày càng khó khăn vì quá nhiều ngời ở quê lên mu sinh bằng cái nghề vất vả, nhọc nhằn này. Một mùa đông ở Hà Nội ma dầm cả tuần, vợ chồng ông vẫn phải chịu rét thấu xơng, lang thang tìm phế liệu. Tuy nhiên, họ lại không bán đợc vì trạm thu mua không nhập những thứ phế thải ớt át do nặng kí hơn lúc khô ráo. Họ đành lủi thủi vác về, đổ đống bên lều. Hũ gạo còn lại không đủ cơm cho gia đình sáu ngời no bụng, ông bà phải bớt ăn để nhờng cho con. Đến khi không còn đủ gạo nấu cơm nữa, họ đành nấu cháo lẫn với củ sắn mua rẻ ở chợ chiều và cầu xin ông trời nắng lên.
Cha vẫn tin ngày mai
Cố gắng đợc một thời gian thì ông bà Hải yếu dần vì cuộc sống quá thiếu thốn và vì công việc độc hại. Đặc biệt, lá phổi bị bom ép của ông Hải phát bệnh hen suyễn, rồi dạ dày của ông cũng bị lở loét nặng do không có tiền chữa trị. Càng bệnh ông càng cố sức làm nuôi
con và lại càng kiệt sức hơn. Một lần ông bị nhiễm trùng máu nặng, vẫn cố đi làm rồi gục ngay trên đờng. Mấy ngời bán báo dạo quen biết phải cõng ông vào bệnh viện.
Ông không có tiền, sợ khổ vợ con cứ đòi về, nhng họ bắt ông ở lại. Sau đó, họ lại xin tiền khách du lịch cho ông trả viện phí. Một ngày khác ông cũng lê lết, rồi gục xuống đ ờng vì bệnh dạ dày và suy kiệt sức lực. Lại những ngời cùng cảnh ngộ xin tiền đa ông vào bệnh viện. Bác sĩ khám bệnh thở dài: “Sao để nặng thế? Trễ một ngày nữa là khó cứu!”. Ông nhìn con vào thăm, ứa nớc mắt: “Cha cha chết đợc đâu. Làm sao mà cha bỏ các con để đi cho đợc!”. Nằm viện đợc vài ngày, ông lại lặng lẽ trốn về để kiếm cơm nuôi con.
Gần 20 năm vạ vật trên đê, ông Hải cố gắng dành dụm mỗi tháng 400.000 đồng thuê phòng trong ngách sâu. Phòng nhỏ, ẩm thấp, mấy giờng gỗ phải xếp chồng lên nhau, nhng mấy ngời con vẫn phải nằm trên nền nhà. “Con cái đã thành thiếu nữ, mình cứ sống lang thang ngoài đê cũng không đợc!”. Ông Hải tâm sự đời mình khổ rồi, chỉ mong đời con đỡ hơn, nhng ông vẫn day dứt lắm. Cuộc sống khó khăn buộc ông bà suốt ngày đêm phải ở ngoài đờng kiếm miếng ăn. Rồi khi con cái đến tuổi đi học, vợ chồng ông lại đổ bệnh triền miên. Chuyện học hành của con đành dở dang. “Tiền đong gạo còn thiếu trớc hụt sau, làm sao xoay nổi tiền học hành cho bốn đứa con?”. Ông Hải ứa nớc mắt kể hồi ông nằm viện, con trai lớn phải ôm hộp đánh giày, con gái theo mẹ nhặt rác. Ông không cho con làm nhng chúng chỉ khóc rồi vẫn lén