Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM TOMATO SPOTTED WILT VIRUS TRÊN CÀ CHUA TẠI TỈNH TIỀN GIANG BẰNG KỸ THUẬT ELISA VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN TOMATO SPOTTED WILT VIRUS BẰNG KỸ THUẬT RT – PCR (Trang 41)

3.3.1. Nội dung nghiên cứu

Lấy mẫu cà chua có triệu chứng TSWV tại tỉnh Tiền Giang để tiến hành phân tích.

Tiến hành phản ứng ELISA với mẫu bệnh thu đƣợc.

Thống kê và so sánh tỉ lệ nhiễm TSWV giữa các vùng lấy mẫu thông qua kết quả ELISA.

Lấy mẫu ELISA có biểu hiện dƣơng tính mạnh khảo sát nhằm tìm ra quy trình RT – PCR phù hợp.

3.3.2. Phƣơng pháp lấy mẫu

Do đặc tính cà chua đƣợc trồng rất phổ biến tại Tiền Giang nên việc lấy mẫu đƣợc tiến hành bằng cách liên hệ trực tiếp với hộ dân trồng cà chua. Tùy theo diện tích vƣờn trồng có thể lấy từ 10 – 15 mẫu, cách lấy mẫu theo sơ đồ bố trí lấy mẫu ở bảng 3.1, những mẫu còn lại đƣợc lấy một cách ngẫu nhiên. Lấy mẫu lá cà chua ở phần ngọn có triệu chứng bệnh TSWV trữ ở -200C cho đến khi tiến hành nghiên cứu (số lƣợng mẫu tùy vào số lƣợng thí nghiệm có thể tiến hành). Lấy mẫu cà chua không quá non và cũng không quá già.

Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí lấy mẫu

1 3

5

2 4

Số lƣợng mẫu lấy tại các địa điểm

Bảng 3.2. số lƣợng mẫu và vị trí lấy mẫu

Tỉnh Huyện Số lƣợng mẫu Tiền Giang Chợ Gạo Hòa Định 25 Bình Ninh 38 Gò Công Bình Nhì 42 Thạnh Nhật 30 Tổng số lƣợng mẫu 135 3.3.3. Phƣơng pháp phát hiện TSWV 3.3.3.1. Phƣơng pháp ELISA

Tiến hành theo hƣớng dẫn của protocol của kit ELISA

Lấy 0,5 g mẫu trữ ở -200C cho vào cối thêm 2,5 ml dịch trích mẫu. Nghiền thật nát vụn, sau đó đổ vào eppendorf và ghi ký hiệu thật cẩn thận.

Đem ly tâm tốc độ 5000 vòng/phút trong 3 phút ở nhiệt độ 40C. Dùng micropipette hút phần dịch nổi sang một eppendorf mới và cũng ghi nhãn cẩn thận, trữ ở 40

C

Các bƣớc tiến hành:

Bƣớc 1: Chuẩn bị đĩa và sơ đồ bố trí theo hƣớng dẫn của Kit

Bảng 3.3. Sơ đồ bố trí ELISA 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A B Substrate BF 1 4 7 10 13 16 19 22 25 C Substrate BF 1 4 7 10 13 16 19 22 25 D Substrate PC 2 5 8 11 14 17 20 23 26 E Substrate PC 2 5 8 11 14 17 20 23 26 F Substrate NC 3 6 9 12 15 18 21 24 27 G Substrate NC 3 6 9 12 15 18 21 24 27 H

BF: ex tract buffer 1; 2…; 27: Số thứ tự của mẫu PC (Positive control) : Đối chứng dƣơng

NC (Negative control): Đối chứng âm Substrate: chỉ load nƣớc cất

Bƣớc 2: pha dịch đệm pha loãng kháng thể, pha loãng kháng thể 1/200, sau đó cho 100 µl kháng thể vào cột 2 – 11, dán băng keo và đem ủ ở nhiệt độ phòng trong 4 giờ.

Bƣớc 3: rửa 3 lần với dung dịch đệm PBS – T bằng máy rửa.

Bƣớc 4: cho nƣớc cất vào cột số 1(100 µl/giếng), cho đối chứng dƣơng và đối chứng âm vào 2 ô PC và 2 ô NC (100 µl/giếng), dịch nghiền mẫu (100 µl/giếng) vào ô từ 1 – 27. Đem ủ ở 40C qua đêm

Bƣớc 6: pha dung dịch đệm pha loãng kháng thể, pha loãng kháng thể có gắn enzyme 1/200. Hút 100 µl dung dịch kháng thể có gắn enzyme đã đƣợc pha vào mỗi giếng , dán băng keo lại, sau đó đem ủ ở 370C trong 2 giờ.

Bƣớc 7: rửa lại 3 lần với PBS – T

Bƣớc 8: hoà tan pNPP trong dung dịch đệm Subtrate để đạt nồng độ cuối là 1 mg/ml của pNPP. Hút 100 µl cho vào mỗi giếng, dán băng keo lại. Ủ ở 370

C trong 30 phút

Bƣớc 9: đọc kết quả bằng máy đọc OD sau 30 phút, 1 giờ, 2 giờ.Trong đó, giá trị và biện luận của test ELISA đƣợc tính thông qua các giá trị đo OD của buffer, các đối chứng dƣơng, âm và của mẫu sau khi đã trừ đi giá trị OD của các giếng substrate (các giai đoạn đầu đƣợc phủ bằng nƣớc cất). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

OD mẫu = OD đọc đƣợc – OD của giếng substrate

Giá trị OD này của mẫu sẽ đƣợc so sánh với một giá trị gọi là ngƣỡng (với ngƣỡng = hai lần giá trị OD trung bình của đối chứng âm)

Kết quả:

POS – đƣợc đánh giá là nhiễm bệnh khi OD của mẫu vƣợt xa ngƣỡng NEG – đƣợc đánh giá là không nhiễm bệnh khi giá trị OD của mẫu dƣới ngƣỡng.

Ngoài ra, còn có thể đọc kết quả bằng mắt thƣờng thông qua sự tạo màu có thể nhìn thấy đƣợc của substrate bị thủy phân bởi enzyme:

Màu vàng tƣơng ứng với kết quả dƣơng tính. Không màu tƣơng ứng với kết quả âm tính.

Tuy nhiên phƣơng pháp này độ tin cậy không cao so với việc đọc kết quả bằng máy.

3.3.3.2. Phƣơng pháp RT – PCR

Các mẫu có biểu hiện dƣơng tính mạnh với kỹ thuật ELISA sẽ đƣợc chọn để tiến hành phản ứng RT – PCR. Kỹ thuật RT – PCR đƣợc chia ra làm 2 dạng: RT – PCR một bƣớc (quá trình tạo cNDA và quá trình PCR diễn ra trong cùng 1 phản

ứng), RT – PCR hai bƣớc (quá trình tạo cDNA và quá trình PCR diễn ra trong 2 phản ứng riêng biệt).

Ly trích RNA

Quá trình ly trích RNA đƣợc thực hiện theo hƣớng dẫn của bộ kit ly trích RNA (SV total RNA isolation system). Tuy nhiên ta phải chuẩn bị trƣớc một số dụng cụ và hóa chất sau:

Nƣớc phải đƣợc xử lý với DEPC để khử RNase. Cối chày phải đƣợc hấp khử trùng sau khi đã đƣợc tráng nƣớc có chứa DEPC.

Đầu tip, eppendorf phải đƣợc xử lý sao cho đảm bảo vô trùng và không còn sự hiện diện của enzyme phân hủy RNA.

Pha DNase I từ dạng bột thành dạng lỏng Pha RNA lysis buffer

Pha RNA wash solution Pha DNA stop solution Tris base pH = 7,5 Ethanol 70 %, 100 % β – mercaptoethanol

Các bƣớc tiến hành ly trích RNA

1. Cân khoảng 30 mg mẫu lá có biểu hiện dƣơng tính với phản ứng ELISA, cắt ra từng miếng nhỏ (< 5 mm). Nghiền mịn trong nitơ lỏng. Chú ý không để cho mẫu bị chảy nƣớc trong lúc nghiền.

2. Cho 30 mg mẫu đã nghiền vào eppendorf 1,5 ml có nắp đậy. cho 175 µl RNA lysis buffer (đã bổ sung β – mercaptoethanol) vào eppendorf.

3. Thêm 350 µl RNA dilution buffer, trộn đều và ly tâm với tốc độ 12000 vòng ở 40

C trong 10 phút. Hút dịch nổi sang eppendorf 1,5 ml.

4. Cho 200 µl ethanol 95 % vào eppendorf chứa dịch nổi, trộn bằng pipet 3 – 4 lần.

5. Hút dịch mẫu cho vào Spin Column Assembly (có trong kit). Ly tâm ở tốc độ 12000 vòng trong 1 phút ở 40C. Loại phần dịch bên dƣới ra khỏi Collection tube.

6. Cho 600 µl RNA wash solution (đã bổ sung ethanol 95 %) vào Spin Column Assembly. Ly tâm 12000 vòng trong 1 phút ở 40C. Loại phần dịch bên dƣới.

7. Pha DNase I dạng bột với 275 µl Nuclease free water

8. Pha 5 µl DNase I + 40 µl yellow core buffer + 5 µl MnCl2. Cho 50 µl dung dịch DNase vào Spin Column Assembly, trộn đều bằng pipet.

9. Ủ 15 phút ở nhiệt độ phòng. Thêm 200 µl DNase stop solution (đã bổ sung ethanol 95 %). Ly tâm với tốc độ 12000 vòng trong 1 phút ở 40C.

10.Thêm 600 µl RNA wash solution. Ly tâm 12000 vòng trong 1 phút ở 40C. Loại phần dịch bên dƣới.

11.Thêm 250 µl RNA wash solution vào Spin Column Assembly, ly tâm với tốc độ 12000 vòng trong 2 phút ở 40C. Loại phần dịch bên dƣới.

12.Chuyển Spin Column Assembly sang Elution tube 1,5 ml ( có trong kit). 13.Thêm 100 µl Nuclease free water vào Spin Column Assembly, ly tâm với tốc độ 12000 vòng trong 1 phút ở 40C. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14.Loại bỏ Spin Column Assembly, trữ Elution tube có chứa RNA ở -700

C. Mẫu RNA ly trích đƣợc dùng làm nguyên liệu tiến hành chạy RT – PCR một bƣớc hoặc tổng hợp cDNA để chạy RT – PCR hai bƣớc.

Kiểm tra sản phẩm RNA bằng điện di

Lấy mẫu RNA vừa ly trích (có sử dụng DNase I và không có sử dụng DNase I) tiến hành điện di trên gel agarose 1 %. So sánh kết quả đạt đƣợc.

RT – PCR một bƣớc Bảng 3.4. Thành phần hóa chất RT – PCR một bƣớc Thành phần Nồng độ đầu Nồng độ cuối Thể tích hút M – MLV buffer 5X 1X 5 µl dNTPmix 10 mM 0,2 mM 0,5 µl Primer 1 10 µM 0,4 µM 1 µl Primer 2 10 µM 0,4 µM 1 µl MgSO4 25 mM 2 mM 2 µl M - MLV reverse transcriptase 5 U/µl 2,5 U 0,5 µl

DNA polymerase 5 U/µl 2,5 U 0,5 µl

RNA tổng số 2 – 5 µl

Nuclease free

water Thêm vào đủ 25 µl

Tổng thể Tích 25 µl

(Nguồn: Febbraio và Giugno, 2002) Chu kỳ nhiệt 1 chu kỳ: 480C trong 45 phút 940C trong 2 phút 45 chu kỳ: 940C trong 30 giây 500C trong 1 phút 720C trong 2 phút 1 chu kỳ: 720C trong 10 phút Giữ ở 40C

RT – PCR 2 bƣớc:

Bƣớc 1: Tổng hợp cDNA.

Quá trình tổng hợp cDNA đƣợc tiến hành theo hƣớng dẫn của bộ kit (Reverse Transcription System). Thành phần hóa chất cho 1 phản ứng tổng hợp cDNA nhƣ sau:

Thể tích RNA tổng số tiến hành thí nghiệm là 2, 3, 4, 5 µl

Primer sử dụng trong phản ứng tạo cDNA là Oligo(dT)15 primer và radom hexanucleotide primer

Bảng 3.5. Thành phần hóa chất tổng hợp cDNA

Chu kỳ nhiệt của phản ứng tổng hợp cDNA

Đối với Oligo(dT)15 primer 420C trong 15 phút 940C trong 5 phút Giữ ở 40C

Thành phần Thể tích hút

MgCl2 (25 mM) 4 µl

Reverse Transcription buffer (10X) 2 µl

dNTPmix (10 mM) 2 µl

Recombinant RNasin ribonuclease

inhibitor 0,5 µl

AMV Reverse Transcription 1 µl Oligo(dT)15 Primer or Radom

primer 4 µl

Total RNA 2 – 5 µl

Nuclease free water Thêm vào cho đủ 20 µl

Đối với radom hexanucleotide primer Ủ nhiệt độ phòng 10 phút (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

420C trong 15 phút 940C trong 5 phút Giữ ở 40C

cDNA đƣợc tổng hợp (20 µl) có thể đem sử dụng ngay trong phản ứng PCR hoặc trữ ở -20 0 C để chạy PCR sau. Bƣớc 2: Khuếch đại bằng PCR Bảng 3.6. Thành phần hoá chất PCR Thành phần Nồng độ đầu Nồng độ cuối Thể tích hút Green GoTaq flexi buffer 5X 1X 10 µl MgCl2 25 mM 1,5 mM 3 µl dNTP mix 10 mM 0,2 mM 1 µl GoTaq DNA polymerase 5 U/ µl 1,25 U 0,25 µl Primer L1 10 µM 1 µM 5 µl Primer L2 10 µM 1 µM 5 µl cDNA 2 µl Nuclease free water 23,75 µl Tổng thể tích 50 µl

Chu trình nhiệt cho phản ứng

1 chu kỳ 5 phút ở 940C 30 chu kỳ 1 phút ở 940C 1 phút ở 550 C 1 phút ở 720 C

1 chu kỳ 10 phút ở 720

C Giữ ở 4oC trong 15 phút

Trên đây là protocol chuẩn (J.Morris), nhƣng trong quá trình tiến hành chúng tôi thấy không cho kết quả nên đã có một số thay đổi để tìm ra qui trình phù hợp, một số thay đổi nhƣ sau:

Hạ nhiệt độ bắt cặp từ 550C xuống 530

C, 520C; 500C

Hạ nhiệt độ bắt cặp kết hợp với tăng chu kỳ từ 30 chu kỳ lên 35 chu kỳ; 40 chu kỳ

Hạ nhiệt độ bắt cặp, tăng chu kỳ kết hợp với tăng nồng độ mồi từ 1 µM lên 2 µM, 3 µM

Tăng nồng độ MgCl2 từ 1,5 mM lên 2 mM; 2,5 mM Tăng nồng độ Taq DNA polymerase từ 1,25 U lên 1,5 U Hạ nhiệt độ bắt cặp xuống 520

C, 530C; kết hợp tăng chu kỳ lên 40; tăng nồng độ mồi 2 µM; tăng nồng độ MgCl2 2 mM; tăng nồng độ Taq DNA polymerase 1,5 U.

3.3.3.3. Đổ gel điện di

Chuẩn bị gel agarose 1 % 2 %.

Agarose đã đƣợc nấu ở 650 W trong 1,5 phút, đổ vào khuôn đã chèn lƣợc để tạo giếng cho gel.

Khi gel đông lấy lƣợc ra, ngâm gel trong dung dịch TAE 0,5X. Hút 2 μl loading dye trộn đều với 4 μl mẫu PCR.

Bơm cẩn thận 6 μl hỗn hợp mẫu và loading dye vào giếng.

Chạy điện di: hiệu điện thế 50 V, cƣờng độ dòng điện 250 mA, trong 60 phút.

Lấy gel ra, nhuộm trong dung dịch ethidium bromide (1 %) trong 20 phút. Rửa gel

Đọc kết quả bằng máy đọc gel Chụp hình gel để lƣu lại.

Kết quả phản ứng PCR dƣơng tính :

Có băng 276 bp đối với cặp mồi L1, L2 Có băng 704 bp đối với cặp mồi P28, M6

Chƣơng 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả phát hiện TSWV bằng kỹ thuật ELISA

4.1.1. Tỉ lệ nhiễm TSWV tại hai xã thuộc huyện Chợ Gạo

Bảng 4.1. Tỉ lệ nhiễm TSWV tại xã Bình Ninh và xã Hòa Định thuộc huyện Chợ Gạo

Tổng số mẫu Số mẫu dƣơng tính Tỉ lệ nhiễm (%)

Hòa Định 25 3 12,0 Bình Ninh 38 5 13,16 12,00 13,16 0,00 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 14,00 16,00 HÒA ĐỊNH BÌNH NINH TỈ LỆ (%)

Qua kết quả trên ta thấy tỉ lệ nhiễm TSWV tại huyện Chợ Gạo tƣơng đối thấp, cụ thể nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xã Hòa Định 12,0 % Xã Bình Ninh 13,16 %

Nhận xét: tỉ lệ nhiễm TSWV tại hai xã khảo sát thuộc huyện Chợ Gạo là tƣơng đƣơng nhau. Nhƣ vậy có thể kết luận rằng bệnh TSWV chƣa chỉ phân tán rải rác tại huyện Chợ Gạo, bệnh không tập trung tại một địa điểm nhất định và chƣa phát thành đại dịch tại đây

4.1.2. Tỉ lệ nhiễm TSWV tại hai xã thuộc thị xã Gò Công

Bảng 4.2. Tỉ lệ nhiễm TSWV tại xã Bình Nhì và xã Thạnh Nhật thuộc thị xã Gò Công

Tổng số mẫu Số mẫu dƣơng tính Tỉ lệ nhiễm (%)

Bình Nhì 42 6 14,29 Thạnh Nhật 30 3 10,0 10,00 14,29 0,00 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 14,00 16,00 BÌNH NHÌ THẠNH NHẬT TỈ LỆ (%)

Kết quả trên cho thấy tỉ lệ nhiễm bệnh TSWV hai xã khảo sát thuộc thị xã Gò Công cũng tƣơng đối thấp, cụ thể nhƣ sau:

Xã Bình Nhì 14,29 % Xã Thạnh Nhật 10,0 %

Tỉ lệ nhiễm bệnh TSWV tại xã Bình Nhì cao hơn xã Thạnh Nhật, tuy nhiên sự khác biệt là không đáng kể . Điều này đã nói lên một điều là TSWV cũng xảy ra rải rác tại thị xã Gò Công, bệnh chƣa đủ điều kiện phát triển thành đại dịch ở thời điểm khảo sát.

4.1.3. Tỉ lệ nhiễm bệnh TSWV của huyện Chợ Gạo và thị xã Gò Công Bảng 4.3. Tỉ lệ nhiễm TSWV của huyện Chợ Gạo và thị xã Gò Công Bảng 4.3. Tỉ lệ nhiễm TSWV của huyện Chợ Gạo và thị xã Gò Công

Địa bàn Tổng số mẫu Số mẫu dƣơng tính Tỉ lệ nhiễm (%)

Huyện Chợ Gạo 63 8 12,7 Thị xã Gò Công 72 9 12,5 Tổng 135 17 12,6 12,70 12,50 0,00 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 12,00 14,00 16,00 H.CHỢ GẠO TX.GÒ CÔNG ĐỊA BÀN TỈ LỆ (%)

Thông qua kết quả trên ta thấy tỉ lệ nhiễm TSWV ở huyện Chợ Gạo và thị xã Gò Công là ngang nhau. Nhƣ vậy từ kết quả ELISA đã phần nào cho chúng ta biết tình hình nhiễm TSWV tại tỉnh Tiền Giang là không cao, trung bình khoảng 12,6 %.

Bệnh TSWV chƣa phát triển thành dịch một phần là do ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên nơi đây buộc ngƣời dân nơi đây xuống giống đồng loạt, ngƣời dân thƣờng xuyên sử dụng thuốc diệt công trùng, ngƣời dân đã biết phủ bạt để hạn chế dịch bệnh, cộng thêm vào đó là ngƣời dân thay đổi các loại cây trồng khác nhau, vệ sinh đồng ruộng nên virus không có cây kí chủ quanh năm, nhƣng không đƣợc chủ quan bởi vì với sự phát tán rộng rãi của virus này là nguy cơ tìm ẩn rất nguy hiểm, có thể bùng phát thành đại dịch bất cứ lúc nào nếu không có biện pháp quản lý phù hợp.

Tỉ lệ nhiễm TSWV theo độ tuổi và theo giống rất khó xác định vì: Thời điểm xuống giống tại địa bàn điều tra là đồng loạt nhau Đối với tên giống cây thì ngƣời dân rất ít quan tâm.

4.1.4. Tỉ lệ nhiễm TSWV theo triệu chứng

Qua đánh giá khách quan có thể ƣớc tính tỉ lệ nhiễm TSWV tại tỉnh Tiền Giang là khoảng 60 %. So sánh tỉ lệ nhiễm bệnh qua triệu chứng và kết quả ELISA ta thấy có điều bất hợp lý là tỉ lệ nhiễm TSWV qua triệu chứng cao hơn nhiều so vơi kết quả ELISA (cao gấp 2,6 lần). Tuy nhiên không thể chỉ dựa vào điểm này mà kết luận phƣơng pháp ELISA không chính xác, bởi vì nguyên tắc phản ứng ELISA dựa vào sự bắt cặp đặc hiệu giữa kháng nguyên và kháng thể nên có độ đặc hiệu và

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM TOMATO SPOTTED WILT VIRUS TRÊN CÀ CHUA TẠI TỈNH TIỀN GIANG BẰNG KỸ THUẬT ELISA VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN TOMATO SPOTTED WILT VIRUS BẰNG KỸ THUẬT RT – PCR (Trang 41)