* Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: C Câu 5: A Câu 6: B * Phần tự luận: (6 điểm)
HS viết đợc một đonạ văn ngắn theo đúng chủ đề. Bố cục rõ ràng lời văn trong sáng, lành mạch, mạch lạc. Đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
- Mở đoạn: Nêu nhận định chung về lối sống giản dị của Bác
- Thân đoạn: Đa ra những dẫn chứng, chứng minh lối sống giản dị của Bác: + Bữa cơm: CHỉ có vài ba món giản đơn.
+ Cái nhà chỉ có vẻn vẹn vài ba phòng luôn lộng gió. + Suốt đời Bác tự làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ. + Việc gì làm đợc Bác khong cần ngời giúp.
- Kết đoạn: Khẳng định lại nhận định đã nêu ở phần mở đoạn.
( Điểm trình bày: 1 điểm. Sau 45’ HS làm bài GV thu bài về nhà chấm và nhận xét giờ kiểm tra)
III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:
- Ôn tập lại các văn bản đã học. - Chuẩn bị ôn tập văn nghị luận.
Ngày soạn: 12/3/2007 Ngày giảng: 16/3/2007
Ngữ văn: Tiết 99:Chuyển đổi câu chủ độngthành câu bị động ( tiếp) thành câu bị động ( tiếp)
A. Phần chuẩn bị:I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài. - Soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị nội dung bài mới.
B. Phần thể hiện khi lên lớp:I. Kiểm tra bài cũ:(5’) I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Câu hỏi: Em hãy cho biết thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Nêu ví dụ?
Đáp án: Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật thực hiện hoạt động hớng vào ngời , vật khác( chủ thể của hoạt động)
Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật đợc hoạt động của ngời, vật khác hớng vào.
HS lấy ví dụ. GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới:
Giới thiệu bài:(1’)ở tiết trớc các em đã đợc tìm hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động. Để giúp các em tìm hiểu xem có mấy cách chuyển đổi đổi câu chủ động thành câu bị động chúng ta đi tìm hiểu tiết ngày hôm nay.
G H ? ? ? TBP Đọc ví dụ.
Xét về nội dung em thấy cả 2 câu này có cùng miêu tả một sự việc không? Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu khái niệm về câu chủ động và câu bị động vậy thì xác định hai câu này thuộc kiểu câu gì? Vì sao em cho rằng đây là câu bị động?
Nhìn về hình thức 2 câu này có gì khác nhau?