minh: ( 25’)
* Đề bài: Nhân dân ta thờng nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
a. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Yêu cầu của đề: Chứng minh t tởng thể hiện trong câu tục ngữ: “Có chí thì nên” là đúng đắn.
- Muốn chứng minh đợc trớc hết ta phải giải thích câu tục ngữ. Chí: hoài bão, lí tởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Nên: sự thành công trong sự nghiệp.
-> Khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn ý trí nghị lực kiên trì của con ngời trong cuộc sống. Ai có ý chí nghị lực và sự kiên trì thì sẽ thành công trong sự nghiệp.
- Có 2 cách: + Nêu lí lẽ
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? H ? ? ? Có thể kết hợp cả hai cách trên trong bài làm đợc không?
Hãy xác định lí lẽ đa ra để chứng minh?
Cần phải đa ra những dẫn chứng nào? Dẫn chứng lấy ở đâu?
Bớc thứ hai phải làm gì?
Văn bản nghị luận gồm mấy phần? Mở bài cần nêu đợc ý chính nào?
Phần thân bài cần nêu đợc lí lẽ và dẫn chứng nào?
Phần kết bài cần rút ra đợc điều gì?
Bớc tiếp theo?
Khi viết bài nên viết từ đâu đến đâu?
Đọc đoạn mở bài T49.
Khi viết mở bài có cần lập luận không?
Ba cách mở bài trên khác nhau về cách lập luận nh thế nào?
Các cách mở baì ấy có phù hợp với yêu cầu của đề không?
- Có thể kết hợp đợc cả hai cách trên - Lí lẽ:
+ ở đời làm việc gì mà không gặp khó khăn, nếu bỏ dở thì không làm đợc việc gì.
+ Bất cứ việc gì dù đơn giản hay phức tạp nếu không có chí...
+ Con ngời muốn làm nên sự nghiệp lớn thì phải có ý chí, quyết tâm sự kiên trì thì mới thành công.
- Dẫn chứng lấy từ thực tế:
+Thầy Nguyễn Ngọc Kí viết bằng chân-> đỗ đại học.
+ Các vận động viên khuyết tật đạt huy ch- ơng vàng.
b. Lập dàn bài:
- 3 phần: * Mở bài:
- Nêu vai trò quan trọng của lí tởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. Đó là một chân lí.
* Thân bài: - Xét về lí:
+ Chí là điều cần thiết để con ngời vợt qua mọi trở ngại.
+ Không có chí thì không làm nên đợc việc gì.
- Xét về thực tế:
+ Những ngời có chí đều thành công (Dẫn chứng)
+ Chí giúp ta vợt qua khó khăn tởng chừng nh không vợt qua đợc(dẫn chứng)
* Kết bài:
- Mọi ngời nên tu dỡng ý chí, bắt đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời làm đợc những việc lớn.
c. Viết bài:
- Mở bài -> Thân bài -> kết bài. * Viết phần mở bài:
- Viết mở bài cần lập luận.
- Cách 1: Đi thẳng vào vấn đề( trực tiếp) - Cách 2: Suy từ cái chung đến cái riêng( gián tiếp)
- Cách 3: Suy từ tâm lí con ngời( gián tiếp) - Các cách mở bài phù hợp với yêu cầu của đề bài.
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? H ? ? ?
Nh vậy có mấy cách mở bài?
Làm thế nào để phần đầu tiên của thân bài liên kết đợc với phần mở bài?
Cần làm gì để đoạn văn sau của phần thân bài liên kết đợc với đoạn trớc đó?
Nên viết đoạn phân tích lí lẽ nh thế nào? Nên phân tích lí lẽ nào trớc? Nên nêu lí lẽ rồi mới phân tích hay ngợc lại?
Nên chọn những dẫn chứng nh thế nào để có sức thuyết phục?
Từ thân bài sang kết bài có cần từ ngữ chuyển đoạn không?
Sau khi viết xong cần phải làm gì? Tại sao cần đọc lại và sửa chữa? Muốn làm bài văn lập luận… qua mấy bớc? Dàn bài văn gồm mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần? Đọc.
Để giải quyết hai đề trên chúng ta phải lần lợt thực hiện những bớc nào?
Theo em hai đề này có gì giống và khác nhau so với đề đã làm theo mẫu?
Chỉ rõ điểm khác nhau trong hai đề trên?
- Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp. * Viết phần thân bài:
- Phải có từ ngữ chuyển đoạn VD: thật vậy, đúng nh vậy
- Giữa các đoạn phải có từ ngữ chuyển tiếp để liên kết các đoạn với nhau.
- Viết đoạn phân tích lí lẽ.
- Có thể nêu lí lẽ trớc rồi mới phân tích sau hoặc ngợc lại.
- Viết đoạn phân tích dẫn chứng: Dẫn chứng phải tiêu biểu về những ngời nổi tiếng ai cũng biết họ nên mới có sức thuyết phục * Viết phần kết bài:
- Có thể sử dụng từ ngữ chuyển đoạn( VD tóm lại... hoặc nhắc lại ý của phần mở bài)
d. Đọc lại và sửa chữa:
- Vì trong quá trình viết.. => ghi nhớ: SGK
HS nêu GV khái quát lại
II. Luyện tập:(13’)
* Đề văn:T51
- Tìm hiểu đề, tìm ý ; Lập dàn ý; Viết bài; Đọc lại và sửa chữa.
- Giống nhau: Cả hai đề đều có ý nghĩa tơng tự: “Có chí thì nên” khuyên nhủ ngời ta phải quyết chí bền lòng.
- Khác nhau:
+ Đề 1: Trớc khi chứng minh cần phải giải thích 2 hình ảnh mài sắt và nên kim để rút ra ý nghĩa của câu tục ngữ: Có kiên trì, bền chí => thành công
+ Đề 2: Chứng minh theo cả hai chiều: . Nếu lòng không bền thì không làm đợc gì. . Nếu quyết chí thì khó khăn đến mấy cũng làm nên.