Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: (2)

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7 - HKII (Trang 48 - 52)

- Nắm chắc nội dung bài.

- Làm bài tập: lập ý chi tiết cho 1 trong 2 đề đã cho. - Chuẩn chị phần luyện tập( tiếp)

Ngữ văn: Tiết 92: Luyện tập lập luận chứngminh minh

A. Phần chuẩn bị:I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh

- Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm bài văn chứng minh cho một nhận định, ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.

II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung bài. - Soạn giáo án.

2. Học sinh:

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị nội dung bài mới.

B. Phần thể hiện khi lên lớp:I. Kiểm tra bài cũ:(5’) I. Kiểm tra bài cũ:(5’)

Câu hỏi: Muốn làm bài văn lập luận chứng minh phải thực hiện theo những bớc nào? Nhiệm vụ của các phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn lập luận chứng minh? Đáp án:

- Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện theo 4 bớc: + Tìm hiểu đề, tìm ý.

+ Lập dàn bài. + Viết bài

+ Đọc và sửa chữa. - Dàn bài:

+ Mở bài: Nêu luận điểm cần đợc chứng minh.

+ Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. + Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm đã đợc chứng minh.

II. Bài mới:

Giới thiệu bài:(1’) Để làm tốt bài văn lập luận chứng minh đòi hỏi ở mỗi ngời những kĩ năng…

H

? ?

Đọc đề văn.

Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? Em hiểu: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nớc nhớ nguồn” là gì?

A. Chuẩn bị:(22’)

* Đề văn: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nớc nhớ nguồn”

1. Tìm hiểu đề:

- Chứng minh nhân dân…

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: đợc ăn quả chín, ngon ngọt, đợc hởng thụ sung sớng, phải biết nhớ ơn ngời trồng cây.

- Uống nớc nhớ nguồn: uống một ngụm n- ớc mát thì phải biết từ đâu mà có.

? ? ? ? ? ? ? ? ? Câu tục ngữ nhắc nhở chúng ta điều gì?

Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây phải nh thế nào?

Nếu là ngời cần đợc chứng minh em có đòi hỏi phải diễn giải hai câu tục ngữ đó không? Vì sao?

Em sẽ diễn giải 2 câu tục ngữ đó nh thế nào?

Em đa ra những biểu hiện nào trong đời sống để chứng minh đạo lí sống của con ngời Việt Nam thể hiện trong 2 câu tục ngữ?

Phần mở bài nêu đợc luận điểm chính nào?

Phần thân bài làm gì?

Thế nào là : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nớc nhớ nguồn”?

Tiếp theo ta làm gì?

- Cả hai câu tục ngữ nhắc nhở con ngời ta khi đợc hởng thụ thành quả phải biết ơn, nhớ về cội nguồn, đó là một đạo lí làm ng- ời

- Cách lập luận chứng minh: Đa ra và phân tích những chứng cứ thích hợp để cho ngời đọc, ngời nghe thấy rõ đợc vấn đề nêu ở đề bài là đúng đắn, là có thật.

2. Tìm ý:

- Có.

-> Nếu không diễn giải 2 câu tục ngữ sẽ không hiểu gì.

- Giải thích 2 câu tục ngữ đó.

- Dẫn chứng trong gia đình, cộng đồng: + Những câu dân ca, ca dao khuyên con ngời phải ghi nhớ công ơn ông bà, cha mẹ: VD:

- Con ngời phải có cố… - Công cha nh…

+ Các phong trào đền ơn đáp nghĩa . Xây dựng nhà tình nghĩa.

. Công tác Trần Quốc Toản, giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ, chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng.

3. Lập dàn bài:(A) Mở bài: (A) Mở bài:

- Giới thiệu truyền thống theo đạo lí của ngời Việt Nam

- Dẫn hai câu tục ngữ: Là lời tâm niệm thiêng liêng của con ngời Việt Nam về tình nghĩa ở đời.

(B) Thân bài:

(1) Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ: * ăn quả nhớ kẻ trồng cây:

- Nghĩa đen: Quả ( trái cây) biết ơn ngời trồng cây.

- Nghĩa bóng: Thành quả lao động. Mọi giá trị vật chất , tinh thần đều từ lao động mà có.

* Uống nớc nhớ nguồn: - Nghĩa đen: Uống nớc...

- Nghĩa bóng: Đợc hởng thụ... Nhắn nhủ một bài học về lòng biết ơn mà còn gợi lên tình cảm cội nguồn sâu xa, thiêng liêng trong tâm linh ngời Việt

(2) Chứng minh: Nhân dân ta luôn sống theo đạo lí...

? ? ? ? ? ? ? ?

Hãy tìm những chứng cứ trong gia đình ngời Việt Nam chứng tỏ luận điểm trên?

Trong đời sống cộng đồng?

Các lễ hội có phải là để tởng nhớ tổ tiên không?

Các truyền thuết Thánh Gióng, Hồ Gơm đợc lu truyền đến ngày nay nhằm mục đích gì?

Ngời Việt Nam ngày nay thể hiện lòng biết ơn tới các anh hùng liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam bằng những hành động nào?

Theo em những ngày lễ: ngày thơng binh liệt sĩ, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày thầy thuốc có ý nghĩa gì?

Đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “uống nớc nhớ nguồn” gợi cho em những suy nghĩ gì?

Nêu yêu cầu?

- Trong gia đình: Con cháu luôn yêu thơng kính trọng ông bà, cha mẹ, cúng giỗ... - Trong đời sống cộng đồng:

+ Truyền thuyết: “Con rồng cháu tiên” nhắc nhở con cháu nhớ đến cội nguồn dân tộc.

+ Các lễ hội văn hóa: Giỗ tổ Hùng V- ơng( 10/3).,..

- Ca ngợi những ngời anh hùng có công dựng nớc và giữ nớc.

- Xây đài tởng niệm, phong trào đền ơn đáp nghĩa…

- ý nghĩa: Tỏ lòng biết ơn và thuỷ chung với cội nguồn là một đạo lí xuyên suốt trong đời sống của con ngời Việt Nam.

( C) Kết bài:

- Đạo lí này đã trở thành một nếp sống quen thuộc mang đậm bản sắc dân tộc VIệt Nam. Mỗi ngời Việt Nam đều có quyền tự hào và phát huy truyền thống ấy.

B. Thực hành trên lớp:(15’)

- HS trình bày các phần đã chuẩn bị.

- Yêu cầu viết từng đoạn, trình bày trớc lớp.

III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(2’)

- Nắm chắc nội dung bài học.

- Viết thành văn đề bài đã lập dàn ý.

Tuần 24: Bài 23Kết quả cần đạt: Kết quả cần đạt:

- Hiểu đợc đức tính giản dị là một phẩm chất cao quý của Bác Hồ. Nắm đợc nghệ thuật nghị luận trong bài văn, đặc biệt là cách nêu luận cứ, chọn lọc các dẫn chứng, chứng minh kết hợp bình luận và biểu cảm.

- Nắm đợc các khái niệm câu chủ động, câu bị động. Mục đích của việc cuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

- Làm tốt bài văn chứng minh cho mộ nhận định về một vấn đề xã hội gần gũi.

Ngày soạn: 226/2/2007 Ngày giảng: 1/3/2007

Ngữ văn: Tiết 93 :Đức tính giản dị của BácHồ Hồ (Phạm Văn Đồng) A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc đức tính giản dị là một phẩm chất cao quý của Bác Hồ. Nắm đợc nghệ thuật nghị luận trong bài văn, đặc biệt là cách nêu luận cứ, chọn lọc các dẫn chứng, chứng minh kết hợp bình luận và biểu cảm.

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích văn bản nghị luận chứng minh.

- Giáo dục học sinh học tập đức tính giản dị của Bác, luôn yêu quý và kính trọng Bác.

II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung bài. - Soạn giáo án.

2. Học sinh:

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị nội dung bài mới.

B. Phần thể hiện khi lên lớp:I. Kiểm tra bài cũ:(5’) I. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.

II. Bài mới:

Giới thiệu bài:(1’) Phạm Văn Đồng là một trong những ngời học trò xuất sắc và là cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong hơn 30 năm sống và làm việc cạnh Bác Hồ, ông đã viết nhiều cuốn sách, bài báo viết về Bác bằng sự hiểu biết tờng tận và tình cảm yêu quý chân thành của mình đối với Bác.

Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một trong những bài viết đó của ông. Đó là bài Đức tính giản dị của Bác Hồ.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7 - HKII (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w