Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(1’)

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7 - HKII (Trang 39 - 41)

- Nắm chắc nội dung bài.

- Chuẩn bị: Cách làm bài văn lập luận chứng minh. - Tiết sau thêm trạng ngữ cho câu.

Tuần 23: Bài 22Kết quả cần đạt: Kết quả cần đạt:

- Nắm đợc công dụng của trạng ngữ, bớc đầu hiểu đựơc tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.

- Hiểu đợc cách làm bài văn lập luận chứng minh.

- Vận dụng đựơc những hiểu biết chung về cách làm bài văn chứng minh vào việc giải quyết một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.

Ngày soạn: 9/2/2007 Ngày giảng: 12/2/2007

Ngữ văn: Tiết 89:Thêm trạng ngữ cho câu

(Tiếp)

A. Phần chuẩn bị:I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc công dụng của trạng ngữ.

- Nắm đợc tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng( Nhấn mạnhý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc).

- Nhận biết trạng ngữ và dùng câu có trạng ngữ, tách trạng ngữ.

II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung bài. - Soạn giáo án.

2. Học sinh:

- Học bài cũ.

- Chuẩn bị nội dung bài mới.

B. Phần thể hiện khi lên lớp:I. Kiểm tra bài cũ:(5’) I. Kiểm tra bài cũ:(5’)

Câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ trong câu? Đáp án:

- Về ý nghĩa: Trạng ngữ đợc thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

- Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu. Giữa trạng ngữ với chủ ngữ, và vị ngữ thờng có một quãng nghỉ khi nói, một dấu phẩy khi viết.

II. Bài mới:

Giới thiệu bài:(1’)Để giúp các em biết công dụng của trạng ngữ, khi tách trạng ngữ ra thành một câu riêng...

H ?

Đọc.

Hãy gạch chân các thành phần trạng ngữ trong các câu thuộc ví dụ a, b?

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7 - HKII (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w