Muối sunphat tan Tổng hợp Protein

Một phần của tài liệu Giao An hoa hoc 9 HKI (Trang 37 - 47)

- Cho học sinh su tầm mẫu các loại phân bón, công thức hoá học của chúng đợc

SMuối sunphat tan Tổng hợp Protein

Ca, Mg Muối Ca

2+, Mg2+

tan Sản sinh chất diệp lục

Vi lợng Hợp chất tan trongđất hoặc phun qua lá

Cần thiết cho sự phát triển GV: Thông báo :

- Quá trình quang hợp có thể biểu diễn

I. Những nhu cầu của cây trồng

1.Thành phần của thực vật - Nớc: 90% - Các chất khô: 10% trong đó: + 99% là: C, H, O, N, K, Ca, P Mg, S. + 1% là nguyyên tố vi lợng (B, Cu, Zn, Fe, Mn.)

2.Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vật .

+Để tạo Gluxit cây xanh thực hiện p quang hợp:

nCO2 + mH2O Cn(H2O)m + nO2

Ví dụ:

n = m = 6 -> C6H12O6 Glucô

n=6,m=5->C6H10O5 tinh bột,Xenlulôzơ. *Phân bón hoá học là gì?

Là những chất chứa các nguyên tố dinh dỡng cần cho cây trồng.

ánh sáng

bằng PƯHH sau

- Những nguyên tố vi lợng chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhng có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của thực vật. Nếu dùng thừa hoặc thiếu nguyên tố này sẽ ảnh h- ởng đến sự phát triển của cây trồng. GV.Các nguyên tố C, O, H đợc lấy từ CO2, O2 trong không khí còn các nguyên tố khác đợc lấytừ đất vì vậy sau mỗi vụ thu hoạch đất mất đi một lợng dinh dỡng đáng kể.vì vậy phải bổ sung cho đất những nguyên tố dinh dỡng bị mất bằng cách bón phân.

H. Các em đã su tầm đợc những loại phân bón nào? Hãy gọi tên và giới thiệu mẫu phân hoá học đó?

HS.Đa ra các ví dụ.GV chốt lại về 2 loại phân bón là đơn và kép. a/ Phân đạm: Loại phân đạm Hàm lợng Tính tan b/ Phân lân Loại phân lân phần chính Tính tanThành

GV: Kiểm tra kết quả phiếu của học sinh đồng thời giới thiệu các mẫu phân hoá học tơng ứng.

GV: Giới thiệu tiếp hai mẫu phân kali: KCl và K2SO4 đều dễ tan

GV: thông báo khái niệm về phân bón kép

H.Em hãy lấy ví dụ về phân bón kép? GV: Thông báo trên các bao bì ngời ta biểu thị hàm lợng NPK dới dạng % của N, P2O5, K2O.

GV: Thông báo về phân bón vi lợng là loại phân có chứa một lợng nhỏ các nguyên tố nhng rất cần thiết cho cây (nh B, Zn, Mn...)

GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ‘‘Em có biết’’

II.Các loại phân bón hoá học.

1.Phân bón đơn:

Là loại phân chỉ chứa một trong ba nguyên tố N, P, K.

a. Phân đạm (chứa N) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Phân lân (chứa P)

c. Phân kali (chứa K)

2. Phân bón kép:

Có chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố N, P, K. VD: Phân bón NPK là hỗn hợp của 3 loại muối: NH4NO3, (NH2)2HPO4, và KCl

3. Phân bón vi lợng (SGK/38)

- GV yêu cầu học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài. * Hãy phân biệt các loại phân bón sau:(NH4)2SO4,KCl,Ca3(PO4)2. *GV giới thiệu thêm về 2 loại phân bón là Supe đơn,Supe kép. + Supe đơn : Là hỗn hợp Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 -> Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 + Supe phốt phát kép: Có 100% là Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + 2H3PO4 -> 3Ca(H2PO4)2

E.Về nhà

- Học bài và làm bài tập số 1,2,3 / 39 SGK

- Đọc trớc bài mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Tiết17 Ngày soạn Tuần Ngày dạy

A.Mục tiêu

a.Kiến thức

- Học sinh biết đợc mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, viết đợc PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học.

- Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tợng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và đời sống.

b.Kĩ năng

- Vận dụng mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ để làm các bài tập hoá học, thực hiện những thí nghiệm hoá học biến đổi giữa các hợp chất.

B.Chuẩn bị

1. Giáo viên: Chuẩn bị trớc bảng phụ viết sẵn:

- Bộ bìa màu (có ghi các loại hợp chất vô cơ nh oxit, axit, bazơ, muối ...) - Phiếu học tập.

2. Học sinh: Ôn tập lại các tính chất của oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ, muối.

C.Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ

*Các loại chất sau:Oxitbazơ,oxitAxit,Muối,Bazơ,Axit.Hãy lập các sơ đồ chuyển hoá giữa các loại chất này.

2.Bài mới

Trong các bài học trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về các chất vô cơ nh Oxit,Axit,Bazơ,Muối.Vậy giữa chúng có quan hệ ,chuyển hoá nh thế nào chúng ta cùng xét bài học hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV.Cho các nhóm hoàn thành bài tập sau theo hình thức thi giữa các

nhóm,gắn các tấm bìa vào chỗ cho phù hợp.

I. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 12. mối quan hệ

HS.Thảo luận chọn các loại chất phù hợp để đa ra các tính chất 1,2,3,4,5... H.Dựa vào sơ đồ vừa hoàn thành hãy đa ra các tính chất đã học?

HS.Đa ra các tính chất.

GV.Sơ đồ trên là các quan hệ qua lại bằng p hoá học giữa các chất vô cơ. Gv.Yêu cầu HS về nhà lấy các ví dụ khác.

- Lu ý một chuyển hoá có thể thực hiện bằng nhiều tính chất khác nhau.

GV.Hớng dẫn học sinh hoàn thành. H.P 2 thuộc chuyển hoá nào? HS.Từ OxitBazơ thành Muối.

GV.Khai thác học sinh ở các chuyển hoá còn lại.

HS.Lên bảng hoàn thành các pt .

1.oxitbazơ + Axit ->Muối + H2O 2.oxitbazơ + oxitaxit -> Muối

3.Muối + axit -> Muối mới + axit mới 4.Axit + bazơ -> Muối + Nớc

5.Bazơ + oxitAxit -> Muối + H2O 6.Muối + kiềm -> Muối + Bazơ 7.oxitbazơ + H2O ->ddBazơ t0

8.Bazơ ko tan -> Oxitbazơ + H2O 9.Oxitaxit + H2O -> ddAxit

II. Những phản ứng minh hoạ.

1.CuO +2HCl ->CuCl2 + H2O 2.Na2O + CO2 -> Na2CO3

3.AgNO3 + HCl -> AgCl+ HNO3

4.HNO3 + KOH -> KNO3 + H2O 5.Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O 6.Ba(OH)2 +CuCl2->BaCl2 + Cu(OH)2

7.CaO + H2O -> Ca(OH)2

to

8.2Al(OH)3 -> Al2O3 + 3H2O 9.SO3 + H2O -> H2SO4

Bài tập :

Viết các pt để hoàn thành sơ đồ

1.2Mg + O2 -> 2MgO

2.MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O 3.MgCl2+2AgNO3->Mg(NO3)2 +2AgCl 4.Mg +2HCl ->MgCl2 + H2

to

5.Mg(OH)2 -> MgO + H2O

6.MgCl2+2NaOH->Mg(OH)2+2NaCl 7.Mg(NO3)2+Ba(OH)2->Ba(NO3)2+MgOH)2

8.Mg(OH)2+2HNO3->Mg(NO3)2+2H2O

D.Củng cố

*Cho các chất: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2.

Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hoá và viết các PTPƯ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E.Về nhà

* Trả lời bài tập 1 SGK/ 41

3. Đọc trớc bài: Luyện tập chơng 1 - Các loại hợp chất vô cơ. 4. Về nhà: Làm bài tập: 2, 3, 4, SGK/ 41 --- Muối oxitaxit axit Bazơ oxitbazơ 9 2 1 4 3 5 6 7 8 Mg MgO MgCl2 Mg(OH)2 Mg(NO3)2 1 2 3 4 5 6 8 7

Tiết18

A.Mục tiêu

a.Kiến thức

- Học sinh biết đợc sự phân loại các hợp chất vô cơ

- Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. Viết đợc PTPƯ minh hoạ cho mỗi tính chất.

b.Kĩ năng

- Học sinh biết giải các bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, hoặc giải thích đợc những hiện tợng hoá học đơn giản xảy ra trong đờ sống, sản xuất

c.Thái độ

- Có thái độ chịu khó tìm tòi say nghiên cứu về các loại chất vô cơ xung quanh.

B.Chuẩn bị

* Chuẩn bị trớc bảng phụ viết sẵn:

- Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ (sơ đồ câm)

- Sơ đồ về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ - Phiếu học tập.

C.Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình luyện tập) 2.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV: Treo sơ đồ phân loại các chất vô cơ (viết sẵn bảng phụ)

HS: Tìm hiểu bảng sơ đồ phân loại H.Hợp chất vô cơ đợc phân thành mấy loại ?Đó là những loại nào?

I.Phân loại các hợp chất vô cơ

Bài 13. luyện tập chong I các loại hợp chất vô cơ

các hợp chất vô cơ oxit axit Muối Bazơ Axit Oxit oxit bazơ AXit có oxi không oxi tan không tan trung hoà axit

HS.Đợc phân thành 4 loại. Là oxit Axit,Bazơ,Muối.

H.Mỗi loại hợp chất vô cơ lại đợc phân loại thế nào?

HS: Hoàn thiện vào sơ đồ.

GV: Em hãy lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi loại hợp chất vô cơ nói trên (lấy những ví dụ khác với SGK)

GV: Giới thiệu: Các loại hợp chất vô cơ có thể chuyển hoá lẫn nhau đợc thể hiện ở sơ đồ sau (sơ đồ này các em đã đợc tìm hiểu kĩ ở tiết 17) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV.Cho các nhóm hoàn thành sơ đồ băng các ví dụ.

H.Ngoài các tính chất đã thể hiện trong sơ đồ,muối còn có những tính chất nào? HS.Muối tác dụng với muối,muối bị nhiệt phân,muối tác dụng với kim loại. HS.Lấy các ví dụ cho ba tính chất.Hoàn thành các phơng trình vào vở mà mỗi học sinh đã chọn.

GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1/ 43 SGK theo nhóm (4 nhóm 4 phần) làm ra phiếu học tập cỡ lớn

HS Thảo luận hoàn thành bài tập theo nhóm

GV. Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.

GV: Yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập (viết sẵn bảng phụ)

GV: Yêu cầu học sinh nêu các bớc làm dạng bài tập nhận biết hoá chất.

H.Hãyphân loại các chất cần nhận biết? HS.Gồm 2axit,2kiềm

H.Cho cách làm để phân biệt ra 2 nhóm

II.Tính chất hoá học các hợp chất vô cơ

III.Bài tập

bài tập 1/ 43 sgk

1.

a. Na2O + 2H2O 2NaOH + 2H2O b. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O c. SO2 + H2O H2SO3

bài tập 2

*Trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt 5 lọ hoá chất bị mất nhãn

mà chỉ dùng quì tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl.

- Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử - Lần lợt lấy ỏ mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ vào mẩu quì tím.

Muối oxitaxit axit Bazơ oxitbazơ 9 2 1 4 3 5 6 7 8

này?

HS.Dùng quì tím hoặc PP.

HS: Nêu các bớc;và định hớng các bớc thực hiện.

H.Nếu đổ 2 nhóm vào nhau thì có hiện tợng gì?

HS.Sẽ có kết tủa xuất hiện.

GV: Goi học sinh nêu các bớc chính để giải phần a

GV: Nêu lại các bớc chính để giải bài tập.

- Viết PTPƯ - Tính số mol H2

- Dựa vào nH2 để tính nMg từ đó tính khối lợng Mg.

- Tính ra m MgO suy ra % về khối lợng mỗi chất (hoặc % MgO = 100 - % Mg). GV: Gọi 1 HS lên bảng làm phần a và b GV: Gợi ý tiếp phần c. - Tính số mol HCl cần dùng cho cả 2 PT - Tính khối lợng HCl (đóng vai trò là khối lợng chất tan trong dung dịch) - Tính khối lợng dung dịch HCl H.Nhận xét mdd sau p trong bài toán này? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS.mdd sau bị hụt đi so với mdd trớc do có lợng khí H2 thoát ra khỏi dd.

GV.phân tích theo hình vẽ để tìm khối l- ợng dd sau p từ đó tính C% của chất tan trong dd sau p.

+ Nếu quì tím chuyển màu xanh là KOH, Ba(OH)2 (nhóm1)

+ Nếu quì tím chuyển màu đỏ là HCl, H2SO4 (nhóm 2)

+ Nếu quì tím không đổi màu là KCl. - Lấy các dung dịch ở nhóm 1 nhỏ vào nhóm 2 + Nếu có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2, chất ở nhóm 2 là H2SO4 + Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH, ở nhóm 2 là HCl. PTPƯ: Ba(OH)2+H2SO4->BaSO4+2H2O HCl + Ba(OH)2->BaCl2+2H2O Bài tập3

Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6 %. Sau phản ứng thu đợc 1,12 lít khí (đktc) a.Tính % về khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

b.Tính m.

c.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc sau phản ứng. a. PTPƯ Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) MgO +2HCl MgCl2 + H2O (2) nH2 = V:22,4 =1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) Theo PT 1 n Mg = n MgCl2 = nH2 = 0,05 (mol) m Mg = 0,05 x 24 = 1,2g % mMg = (1,2 : 9,2).100% = 13% %m MgO = 100% - 13% = 87% b.Tính m Theo (1)nHCl = 0,1mol Theo (2) nHCl = 2nMgO = 2.0,8740.9,2 = 0,4mol

Vậy tổng số mol HCl = 0,5mol => mdd HCl = 0,5.3614,,56.%100%= 125g

Tổng khối lợng chất tan là

mMgCl2 = (0,05 + 0,2).95 = 23,75g mddsau = 9,2 + 125 – 0,05.2 = 134,1g Vậy C%MgCl2= 23,75134.100,1 %= 17,8%

D.Củng cố

1. Bài học hôm nay đã ôn luyện đợc những nội dung kiến thức nào ? 3. Đọc trớc bài: Thực hành tính chất hoá học của bazơ và muối.

E.Về nhà: Làm bài tập: 2, 3 SGK/ 43

--- Tiết19

A.Mục tiêu

a.Kiến thức

- Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của bazơ và muối.

b.Kĩ năng

- Tiếp tục rèn kĩ năng về thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành.Giải thích các hiện tợng hoá học có liên quan đến tính chất của bazơ,muối.

c.Thái độ

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong hoc tập và trong thực hành hoá học

B.Chuẩn bị

GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh một bộ thí nghiệm gồm: * Dụng cụ:

- Giá ống nghiệm, ống nghiệm, Chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút. - Muôi sắt, lọ thuỷ tinh miệng rộng: 1 chiếc

* Hoá chất:

- Dung dịch HCl, NaOH, BaCl2 , H2SO4 loãng, Na2SO4 , FeCl3 , H2O - Đinh sắt hoặc dây nhôm

C.Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ

Nêu tính chất hoá học của bazơ, viết PTPƯ minh hoạ?  Nêu tính chất hoá học của bazơ, viết PTPƯ minh hoạ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Bài mới 9,2gMg,MgO dd HCl 14,6% mH 2 MgCl 2 tạo ra Bài 14. thực hành tính chất của bazơ,muối

Chúng ta đã đợc biết đợc tính chất hoá học của bazơ và muối. Chúng ta đã đợc làm quen một số thí nghiệm hoá học. Giờ học này chúng ta sẽ đợc trực tiếp đợc thực hành các thao tác thí nghiệm. trong giờ thực hành các em tập trung chú ý vào các thao tác thí nghiệm, quan sát hiện tợng , giải thích và rút ra kết luận .

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV: Phát dụng cụ, hoá chất cho mỗi nhóm.

GV:Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Thí nghiệm 1:

Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 đến 2 ml dung dịch FeCl3. Quan sát hiện tợng xảy ra ? HS.Có kết tủa đỏ nâu xuất hiện.

HS.Viết pt xảy ra để giải thích cho hiện tợng.

Thí nghiệm 2:

- Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm nhỏ từ 1 đến 2 ml dung dịch H2SO4 lắc đều.

H.Quan sát hiện tợng xảy ?

HS.Cu(OH)2tan dần thành dd xanh lam GV: Gọi học sinh nêu:

- Hiện tợng quan sát đợc - Giải thích hiện tợng - Viết PTHH

- Kết luận về tính chất hoá học của bazơ.

Thí nghiệm 3:

- Ngâm một đinh sắt sạch trong ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch CuSO4 , H.Quan sát hiện tợng xảy ra ?

HS.Có lớp kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt.

Thí nghiệm 4:

- Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch Na2SO4. Quan sát hiện tợng.

Thí nghiệm 5:

- Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 đến 2 ml dung dịch H2SO4 loãng.

H.Quan sát hiện tợng ?Giải thích bằng phơng trình phản ứng ?

HS.Có kết tủa màu trắng xuất hiện. GV: Gọi các nhóm học sinh nêu: - Hiện tợng quan sát đợc

I.Tiến hành thí nghiệm

1. Tính chất hoá học của bazơ

a.Thí nghiệm 1:

Natri hiđroxit tác dụng với muối

FeCl3+3NaOH->Fe(OH)3+3NaCl Đỏ nâu

b.Thí nghiệm 2:

Đồng (II)hiđroxit tác dụng với axit Cu(OH)2+H2SO4->CuSO4+2H2O Xanh lam

2. Tính chất hoá học của muối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Thí nghiệm 3:

Đồng(II)sunfat tác dụng với kim loại Fe + CuSO4-> FeSO4+ Cu

Đỏ

b.Thí nghiệm 4:

Bari clorua tác dụng Muối Sunfat

Một phần của tài liệu Giao An hoa hoc 9 HKI (Trang 37 - 47)