Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi

Một phần của tài liệu Thiết kế máy khoan cọc nhồi (Trang 136 - 141)

Việc kiểm tra chất lượng thi cụng cọc khoan nhồi núi chung phải thực hiện trực tiếp tại hiện trường, do sự phức tạp trong thi cụng, giỏ thành cũng như tớnh chất quan trọng của cọc khoan nhồi đối với cụng trỡnh nờn yờu cầu kiểm tra ở giai đoạn chế tạo cọc phải hết sức nghiờm ngặt, tỷ lệ lượng cọc kiểm tra nhiều vỡ nếu cú một sự sai sút nào đú trong quỏ trỡnh chế tạo gõy hư hỏng sẽ rất khú sửa hoặc nếu khắc phục thỡ chi phớ sẽ rất lớn.

Kết quả nghiờn cứu cho thấy: nguyờn nhõn gõy hư hỏng cọc khoan nhồi rất đa dạng nhưng phần lớn cỏc khuyết tật là do cụng nghệ thi cụng khụng thớch hợp gõy ra vỡ vậy cần phải kiểm tra chặt chẽ toàn bộ cỏc cụng đoạn thi cụng cọc.

Tuy vậy, sau khi đó đổ bờ tụng xong việc kiểm tra chất lượng cọc vẫn cần thiết nhằm phỏt hiện khuyết điểm và xử lý những cọc bị hư hỏng. Đối tượng của việc kiểm tra cọc khoan nhồi là chất lượng của nền đất và chất lượng của bản thõn cọc. Vấn đề kiểm tra cả 2 chỉ tiờu này đó cú nhiều phương phỏp thực hiện bằng cỏc cụng cụ hiện đại, cú thể phõn ra 2 phương phỏp cơ bản là phương phỏp tĩnh và phương phỏp động.

- Phương phỏp gia tải tĩnh: đõy là phương phỏp phổ biến và đỏng tin cậy để kiểm tra khả năng chịu tải của cọc. Tuỳ theo yờu cầu cụ thể người ta cú thể xỏc định khả năng chịu nộn, chịu kộo hay chịu đẩy của cọc. Về đối tượng gia tải cú thể sử dụng cỏc vật nặng để chất tải hoặc sử dụng khoan neo xuống đất. Cú 2 quy trỡnh nộn tĩnh được sử dụng trong thực tế là:

+ Quy trỡnh thớ nghiệm nộn chậm với tải trọng khụng đổi để đỏnh giỏ đồng thời khả năng chịu tải và tốc độ lỳn của cọc theo thời gian. Thớ nghiệm cọc theo quy trỡnh này đũi hỏi nhiều thời gian, cú thể kộo dài nhiều ngày.

+ Quy trỡnh tốc độ chuyển dịch khụng đổi nhằm mục đớch duy nhất là đỏng giỏ khả năng chịu tải của cọc. Thớ nghiệm theo quy trỡnh này chỉ kộo dài 3 -5 giờ.

Ngoài 2 quy trỡnh trờn người ta cũn ỏp dụng một số quy trỡnh thớ nghiệm nhanh với gia tải khụng đổi, quy trỡnh thớ nghiệm cõn bằng.

- Phương phỏp khoan lấy mẫu ở lừi cọc: dựng mỏy khoan lấy cỏc mẫu hỡnh trụ cú đường kớnh từ 50 - 150mm ở cỏc độ sõu khỏc nhau dọc suốt chiều dài thõn cọc ở 3 vị trớ cỏch đều nhau trờn mặt ngang của cọc.

Ưu điểm của phương phỏp này là cú thể xỏc định chớnh xỏc chất lượng bờ tụng của cọc nhưng nhược điểm là chi phớ lấy mẫu khỏ lớn. Khi khoan 3 lỗ cho mỗi cọc nếu khoan hết cả chiều dài thỡ chi phớ khoan xấp xỉ bằng giỏ thành cọc.

- Phương phỏp siờu õm: đõy là phương phỏp rất phổ biến vỡ nhờ nú cú thể phỏt hiện cỏc khuyết tật của bờ tụng đồng thời dựa vào sự tương quan giữa tốc độ truyền súng và cường độ bờ tụng ta cú thể biết được cường độ bờ tụng mà khụng phải lấy mẫu hay phỏ huỷ kết cấu.

Người ta đặt 2 ống thộp cú đường kớnh φ80mm vào lồng thộp với chiều dài ống bằng chiều sõu hố đào đối xứng nhau qua trục của cọc trước khi tiến hành đổ bờ tụng. Sau này, khi kiểm tra chất lượng của cọc thỡ đưa đầu thu và đầu siờu õm vào 2 ống thộp trờn và luụn được giữ ở cựng một cao trỡnh, súng siờu õm sẽ quột theo tiết diện của cọc. Bằng cỏch này người ta đỏnh giỏ được chất lượng bờ tụng nằm giữa 2 lỗ khoan. Để kiểm tra chặt chẽ hơn chất lượng cọc cú thể khoan hoặc đặt sẵn từ 3 -5 lỗ trờn mỗi cõy cọc thớ nghiệm. Cú thể sử dụng phương phỏp siờu õm mà đầu thu và đầu phỏt cựng được gắn trờn một thanh chế tạo bằng vật liệu cỏch õm.

Phương phỏp siờu õm cho kết quả chớnh xỏc, đỏng tin cậy, giỏ thành thớ nghiệm khụng quỏ cao, ở nhiều nước quy định số cọc phải thớ nghiệm theo phương phỏp này là 10% số cọc.

4.5.2. Kiểm tra bằng phương phỏp động.

- Phương phỏp đo õm dội: nguyờn lý là sử dụng lý thuyết từ hiện tượng õm dội: người ta gừ một bỳa vào đầu cọc, một thiệt bị ghi gắn ngay trờn đầu cọc để ghi cỏc hiệu ứng về õm dội, kết quả đo đạc sẽ được mỏy tớnh xử lý và cho ra kết quả về chất lượng cọc.

Phương phỏp này đơn giản, tốc độ kiểm tra rất nhanh cú thể đạt tới 300 cọc/ngày nhưng nhược điểm cơ bản của phương phỏp này là chớnh xỏc chỉ đạt yờu cầu với độ sõu 20m trở lại ( phương phỏp biến dạng nhẹ).

- Phương phỏp rung: Cọc thớ nghiệm được rung cưỡng bức với biờn độ khụng đổi trong khi tần số rung được thay đổi trong một dải khỏ rộng. Tần số cộng hưởng

ghi được sẽ cho ta biết cỏc khuyết tật của cọc như tiết diện bị giảm yếu, cường độ bờ tụng thay đổi.

Phương phỏp chỉ mới ỏp dụng chủ yếu ở Phỏp bởi thớ nghiệm khỏ phức tạp và đũi hỏi người phõn tớch đỏnh giỏ kết quả phải cú trỡnh độ cao, nhiều kinh nghiệm.

- Phương phỏp biến dạng lớn: theo phương phỏp này, xung chấn động được tạo bởi bỳa cú trọng lượng đủ lớn (15 - 20 tấn) để huy động toàn bộ khả năng chịu tải của đất nền. Trong thớ nghiệm chỉ cần 2-3 nhỏt bỳa là đủ nhưng cọc phải đạt độ dịch chuyển cần thiết. Người ta ghi súng gia tốc và súng biến dạng cho mỗi nhỏt bỳa. Kết quả được xử bằng cỏc chương trỡnh mỏy tớnh. Do năng lượng sử dụng trong thớ nghiệm rất lớn trong thực tế cú thể phỏt hiện được khuết tật của cọc ở độ sõu khụng hạn chế.

Nhược điểm của phương phỏp này là thiết bị của bỳa nặng và cồng kềnh mặt khỏc do lực xung động lớn cú thể lằm hỏng cọc.

- Phương phỏp tĩnh động (Statnamic): Nguyờn lý là ỏp dụng nguyờn tắc hoạt động của động cơ tờn lửa: thiết bị thớ nghiệm được gắn vào đầu cọc cựng với thiết bị gõy nổ để tạo ra phản lực trờn đầu cọc. Khi nổ, cỏc thụng số về gia tốc, biến dạng và chuyển vị đầu cọc sẽ được thiết bị thớ nghiệm ghi lại và nhờ cỏc phương trỡnh về truyền súng sẽ cho ta biểu đồ quan hệ giữa tải trọng tỏc dụng và chuyển vị, từ đú sẽ xỏc định được tải trọng giới hạn của cọc.

Kết luận chung

Thiết bị làm việc tốt trờn cỏc nền đất thường gặp ở Việt Nam (Cỏc loại đất cỏt, đất trồng trọt,đất sột, đất dỏ cú độ cứng f 0,5 với độ sõu đào tối đa là 50m đỏp ứng được yờu cầu xử lý nền múng trong cỏc cụng trỡnh xõy dựng lớn. Mỏy cú độ ổn định cao cả khi khụng làm việc cũng như trong cỏc trường hợp làm việc(khoan và cẩu).

Thiết bị đũi hỏi một số yờu cấu như:

+ Quy trỡnh an toàn đũi hỏi nghiờm ngặt.

+ Thợ lỏi phải cú tay nghề cao, nắm vững chức năng, tỏc dụng, nguyờn lý và cỏc yờu cầu đặc biệt của thiết bị.

Trong nội dung chăm súc thường xuyờn cần thờm cụng việckiểm tra độ chặt của cỏc bulụng, cỏc chốt lắp ghộp, bụi trơn cỏc puly, cỏp nõng.

Tài liệu tham khảo



[1]- Nguyễn Bỏ Kế.

Thi cụng cọc khoan nhồi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà xuất bản Giao thụng vận tải 1999 [2]- Nhữ Đỡnh Ấu, Nguyễn Văn Bỏch

Phỏ vỡ đất bằng phương phỏp khoan nổ mỡn [3] - Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm. Thiết kế chi tiết mỏy

[4]- Trương Quốc Thành, Phạm Quang Dũng. Mỏy và thiết bị nõng

Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1999 [5]- Trương Quốc Thành

Hướng dẫn đồ ỏn mụn học mỏy nõng [6]- Lờ Ngọc Hồng.

Sức bền vật liệu

Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1998

[7]- Đặng Thế Hiển, Phạm Quang Dũng, Hoa Văn Ngũ. Bản vẽ mỏy nõng chuyển

Trường đại học xõy dựng hà nội 1985 [8]- Huỳnh Văn Hoàng, Đào Trọng Thường. Tớnh toỏn mỏy trục

[9]- Trịnh Chất, Lờ Văn Uyển.

Tớnh toỏn thiết kế hệ dẫn động cơ khớ

[10] - Nguyễn Văn Hựng, Phạm Quang Dũng, Nguyễn Thị Mai. Mỏy xõy dựng

[11]- Hướng dẫn sử dụng mỏy khoan cọc nhồi ed4000 [12]- Vũ Đỡnh Hiền, Phạm Quang Hiệu.

Bài giảng cơ sở khoan

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất [13]- Hướng dẫn đồ ỏn mỏy làm đất [14]- Atlat mỏy nõng

[15]- Hướng dẫn sử dụng mỏy khoan cọc nhồi ed5500 [16]- Hướng dẫn sử dụng mỏy khoan cọc nhồi kh75, kh100.

[17]- Gs. Đoàn Định Kiến, Phạm Văn Tư, Nguyễn Quang Viờn. Thiết kế kết cấu thộp nhà cụng nghiệp.

[18]- Bản vẽ chi tiết mỏy. [19]- Atlat mỏy xõy dựng

Đại học xõy dựng. [20]- GS. Ts. Trần Văn Địch

Thiết kế đồ ỏn cụng nghệ chế tạo mỏy [21]- Thầy Nguyễn Văn Quảng

Sức bền vật liệu

Đại học giao thụng vận tải TP. HCM [22]- Nguyễn Hữu Lộc

Bài tập chi tiết mỏy.

[23]- Thầy Nguyễn Hữu Quảng, Phạm Văn Giỏm Kết cấu kim loại mỏy trục

Đại học giao thụng vận tải TP. HCM [24]- Sổ tay mỏy xõy dựng.

[25]- Sổ tay Cụng nghệ chế tạo mỏy.

[26]- Pts. Trương Quốc Thành- Phạm Quang Dũng Mỏy và thiết bị nõng

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật [27]- Tớnh toỏn mỏy nõng.

[28]- Trần Thị Mụn Bài tập kết cấu thộp

Nhà xuất bản ĐH. quốc gia TP. HCM [29]- Sổ tay thiết kế cơ khớ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[30]- Nguyễn Bỏ Dương, Nguyễn Văn Lẫm, Hoàng Văn Ngọc, Lờ Đắc Phong Tập bản vẽ chi tiết mỏy

Nhà xuất bản đại học và trung học chuyờn nghiệp Hà Nội- 1978 [31]- Ninh Đức Tốn

Dung sai và lắp ghộp Nhà xuất bản giỏo dục

Một phần của tài liệu Thiết kế máy khoan cọc nhồi (Trang 136 - 141)