Chọ nổ đỡ cho bộ truyền

Một phần của tài liệu Thiết kế máy khoan cọc nhồi (Trang 60 - 63)

Trong ổ lăn, tải trọng từ trục trước khi truyền tới gối trục phải qua cỏc con lăn. Nhờ cỏc con lăn nờn ma sỏt sinh ra trong ổ là ma sỏt lăn.

Khi chọn ổ lăn ta phải trọng theo tiờu chuẩn tiờu chuẩn ổ đỡ. - Ta dựng cỏc ổ đỡ theo tiờu chuẩn GOOT 8337- 75 để chọn.

- Do vận tốc làm việc nhỏ nờn ta chọn theo điều kiện chịu tải tĩnh để kiểm tra khả năng làm việc ổ đỡ.

3.3.8.1. Chọn ổ đỡ cho bỏnh răng trung tõm 1.

- Đường kớnh trục là DT= 25 mm. Theo tiờu chuẩn GOOT 8337- 75 ta cú thể chọn ổ bi đỡ chặn cú ký hiệu là 1000905. Cú cỏc thụng số cơ bản sau:

• Đường kớnh trong d = 25 mm • Đường kớnh ngoài D = 42 mm • Bề rộng b= 9 mm

• Khả năng chịu tải tĩnh C = 5.74 kN

• Khả năng chịu tải trọng động C0=3,75 kN

- Ta thấy lực tỏc dụng lờn trục của bỏnh răng trung tõm 1 chỉ đơn thuần là momen xoắn. Do đú, khi làm việc thỡ lực tỏc động lờn ổ đỡ của bỏnh răng hành tinh là nhỏ, do đú ổ bi trờn hoàn toàn đỏp ứng được yờu cầu về chế độ làm việc.

3.3.8.2. Chọn ổ đỡ cho trục bỏnh răng hành tinh 2.

Ta thấy tốc độ quay của trục bỏnh răng hành tinh 2 là: n2=500 vg/ph. Do đú, ta tiến hành chọn ổ lăn cho trục bỏnh răng hành tinh 2 theo điều kiện bền lõu.

Điều kiện chọn ổ:

Ctt =Q.(n.h)0,3 ≥Cbang (3.48) Trong đú:

Ctt(kN): hệ số khả năng làm việc cần thiết của ổ.

CBảng(kN): hệ số khả năng làm việc của ổ được thiết lập tứ thực nghiệm. Q(daN): tải trọng qui ước tỏc dụng lờn ổ.

) ( . ). . . (k R mA k k daN Q= v + d t (3.49)

A=0 : tổng số ngoại lực dọc trục và cỏc lực dọc trục phụ do cấu tạo của ổ sinh ra.

m =1,5 : hệ số chuyển tải trọng dọc trục về tải trọng hướng tõm được cho trong bảng 8.2- sỏch hướng dẫn thiết kế chi tiết mỏy- Nguyễn trọng Hiệp.

R=F=808,5 (N) : lực hướng tõm tỏc dụng lờn ổ.

kv=1 : hệ số động khi xột đến vũng nào quay (trong trường hợp này thỡ vũng trong quay).

kt=1 : hệ số nhiệt độ được cho trong bảng 8.4 [3]. kđ =1 : hệ số tải trọng tĩnh được cho trong bảng 8.3 [3]. Thay số ta được :

Q= (1.808,5+1,5.0).1.1=808,5 (N)=80,85 (daN). n (vg/ph) : số vũng quay của ổ trong 1 phỳt.

h (giờ) : thời gian phục vụ của ổ.

H=28800 (giờ) Vậy hệ số khả năng làm việc cần thiết của ổ là :

) ( 355 , 11 ) ( 11355 ) 28800 500 ( 85 , 80 0,3 kN C N C tt tt = ⇒ = ì ì =

Với đường kớnh ngừng trục d2=25 mm. Tra bảng P2.12 [9]. Ta cú : Chọn ổ bi đỡ chặn ký hiệu 46205 cỡ nhẹ hẹp cú cỏc thụng số sau • Đường kớnh trong d = 25 mm.

• Đường kớnh ngoài D = 52 mm. • Bề rộng b = 15 mm.

• Khả năng chịu tải tĩnh C = 12.4 kN • Khả năng chịu tải trọng động C0=8,5 kN 3.3.8.3. Chọn ổ đỡ cho trục bỏnh răng trung tõm 4.

- Đường kớnh trục là DT= 35 mm. Theo tiờu chuẩn GOOT 8337- 75 ta cú thể chọn ổ bi đỡ chặn cú ký hiệu là 1000907 (cỡ siờu nhẹ, vừa). Cú cỏc thụng số cơ bản sau:

• Đường kớnh trong d = 35 mm • Đường kớnh ngoài D = 55 mm • Bề rộng b= 10 mm

• Khả năng chịu tải tĩnh C = 8,16 kN

• Khả năng chịu tải trọng động C0=5,76 kN

- Ta thấy lực tỏc dụng lờn trục của bỏnh răng trung tõm 4 chỉ đơn thuần là momen xoắn. Do đú, khi làm việc thỡ lực tỏc động lờn ổ đỡ của bỏnh răng hành tinh là nhỏ, do đú ổ bi trờn hoàn toàn đỏp ứng được yờu cầu về chế độ làm việc.

3.3.8.4. Chọn ổ đỡ cho trục bỏnh răng hành tinh 5.

Ta thấy tốc độ quay của trục bỏnh răng hành tinh 2 là: n5=100 vg/ph. Do đú, ta tiến hành chọn ổ lăn cho trục bỏnh răng hành tinh 2 theo điều kiện bền lõu.

Điều kiện chọn ổ theo cụng thức(3.48)

bang

tt Q nh C

C = .( . )0,3 ≥

Trong đú:

Ctt(kN): hệ số khả năng làm việc cần thiết của ổ.

CBảng(kN): hệ số khả năng làm việc của ổ được thiết lập tứ thực nghiệm. Q(daN): tải trọng qui ước tỏc dụng lờn ổ xỏc định theo cụng thức (3.49)

) ( . ). . . (k R mA k k daN Q= v + d t

A=0 : tổng số ngoại lực dọc trục và cỏc lực dọc trục phụ do cấu tạo của ổ sinh ra.

m =1,5 : hệ số chuyển tải trọng dọc trục về tải trọng hướng tõm. R=F=3961,482 (N) : lực hướng tõm tỏc dụng lờn ổ.

kv=1 : hệ số động khi xột đến vũng nào quay. kt=1 : hệ số nhiệt độ.

kđ =1 : hệ số tải trọng tĩnh. Thay số ta được :

Q= (1.3962,482+1,5.0).1.1=3961,482 (N)=396,1482 (daN). n (vg/ph) : số vũng quay của ổ trong 1 phỳt.

h (giờ) : thời gian phục vụ của ổ.

H=15000 (giờ) Vậy hệ số khả năng làm việc cần thiết của ổ là :

0,3 396,1482 (100 15000) 28228,3( ) 28, 23( ) tt tt C N C kN = ì ì = ⇒ =

Với đường kớnh ngừng trục d5=25 mm. Tra bảng P2.27 [9]. Ta cú : Chọn ổ bi đỡ một dóy cỡ nặng ký hiệu 405 cú cỏc thụng số sau: • Đường kớnh ngừng trong d = 25 mm.

• Đường kớnh ngoài D = 55 mm. • Bề rộng b = 23 mm.

• Khả năng chịu tải tĩnh C =29,2 kN.

• Khả năng chịu tải trọng động C0=20,8 kN. 3.3.8.5. Chọn ổ đỡ cho trục ra của hộp giảm tốc.

Ta thấy tốc độ quay của trục ra là: nra=30 vg/ph. Do đú, ta tiến hành chọn ổ lăn cho trục ra của hộp giảm tốc theo điều kiện bền lõu.

Điều kiện chọn ổ theo cụng thức (3.48) ta cú

bang tt Q nh C C = 0,3 ≥ ) . .( Trong đú:

Ctt(kN): hệ số khả năng làm việc cần thiết của ổ.

CBảng(kN): hệ số khả năng làm việc của ổ được thiết lập tứ thực nghiệm. Q(daN): tải trọng qui ước tỏc dụng lờn ổ theo cụng thức (3.49) ta cú :

) ( . ). . . (k R m A k k daN Q = v + d t

A=0 : tổng số ngoại lực dọc trục và cỏc lực dọc trục phụ do cấu tạo của ổ sinh ra.

m =1,5 : hệ số chuyển tải trọng dọc trục về tải trọng hướng tõm. R (N) : lực hướng tõm tỏc dụng lờn ổ. ) ( 45 , 13008 4449 122242 2 2 2 P N P R= t + r = + =

kv=1 : hệ số động khi xột đến vũng nào quay. kt=1 : hệ số nhiệt độ.

kđ =1 : hệ số tải trọng tĩnh. Thay số ta được :

Q= (1.13008,45+1,5.0).1.1=13008,45 (N)=1300,845 (daN). n (vg/ph) : số vũng quay của ổ trong 1 phỳt.

h (giờ) : thời gian phục vụ của ổ.

Vậy hệ số khả năng làm việc cần thiết của ổ là : ) ( 556 , 78 ) ( 78556 ) 28800 30 ( 845 , 1300 0,3 kN C N C tt tt = ⇒ = ì ì =

Với đường kớnh ngừng trục dra=60 mm. Tra bảng P2.12 [9]. Ta cú :

Chọn ổ bi đỡ chặn ký hiệu 46312 cỡ trung hẹp cú cỏc thụng số sau • Đường kớnh trong d = 60 mm.

• Đường kớnh ngoài D = 130 mm. • Bề rộng b = 31 mm.

• Khả năng chịu tải tĩnh C = 78,8 kN. Khả năng chịu tải trọng động C0=66,6kN.

Một phần của tài liệu Thiết kế máy khoan cọc nhồi (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w