Rủi ro do mơi trường pháp lý chưa thuận lợi và sự kém hiệu quả của cơ

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng (Trang 40 - 41)

luật cấp địa phương trong việc triển khai

Sau hơn 10 năm ban hành, Luật NHNN Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng đã gĩp phần xây dựng khung pháp lý cho tổ chức và hoạt động của NHNN Việt Nam và các tổ chức tín dụng trong thời gian qua. Tuy nhiên, trước tình hình phát triển kinh tế với tốc độ khá nhanh, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đối phĩ với tình hình khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế ở nhiều nước trên thế giới, đến thời điểm hiện nay, hai Luật này đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập cần được sửa đổi, hồn thiện như: trách nhiệm và thẩm quyền của NHNN trong điều hành các cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ: Luật NHNN Việt Nam chưa trao đầy đủ thẩm quyền cho NHNN với tư cách là một Ngân hàng Trung ương do vậy đã phần nào hạn chế khả năng chủ động và tính linh hoạt của NHNN trong việc thực hiện các chức năng của một Ngân hàng Trung ương như các quy định liên quan đến cơ chế tài chính, cơ cấu tổ chức của NHNN.

Việc điều hành thơng qua cơ chế “hai giá ”, vừa duy trì lãi suất trần vừa áp dụng lãi suất thỏa thuận, tưởng chừng là lối thốt tài chính hợp lý cho các NHTM, nhưng vơ hình trung đã nắn dịng chảy tín dụng ngày càng trở nên bất cập. Do sức hấp dẫn của chênh lệch lãi suất, vốn tín dụng tất yếu chảy dồn vào các kênh tiêu dùng, đáng kể nhất trong thời gian qua là bất động sản và chứng khốn. Đây là hai lĩnh vực nhạy cảm, cấu thành chính của bộ phận “kinh tế ảo”, cĩ nguy cơ tạo ra nhiều cơn sốt bất thường một khi cơng tác quản lý Nhà nước thiếu chặt chẽ. Chiều hướng này đã tác động tiêu cực đến lĩnh vực trực tiếp sản xuất, bộ phận “kinh tế thực” phải

vật lộn với nhiều thử thách do ảnh hưởng suy giảm tồn cầu cĩ nguy cơ đối diện với tình trạng khan hiếm vốn.

Ngày 22/4/2005, NHNN đã ban hành quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD, NHNN yêu cầu đến tháng 4/2008, các TCTD phải hồn thành xây dựng và chính thức áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo điều 7 quyết định 493 nhưng đến nay nhiều NHTM vẫn chưa thực hiện mà vẫn phân loại nợ theo điều 6, điều này làm cho việc phân loại nợ khơng phản ánh đúng thực chất của nĩ. Điều này tạo ra một cuộc chơi thiếu cơng bằng giữa NHTM phân loại nợ theo điều 7, như ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) chẳng hạn.

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng (Trang 40 - 41)