Đặc điểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố bảo lộc, tỉnh lâm đồng (Trang 35 - 36)

L ỜI MỞ ĐẦU

2.1.1Đặc điểm tự nhiên

1 8T 2.8 Các chỉ tiêu đo lường phân cấp NSNN 8T

2.1.1Đặc điểm tự nhiên

Năm 2010, Bảo Lộc được Chính phủ công nhận là đô thị loại III, trở thành thành phố thứ 2 của tỉnh Lâm Đồng. Thành phố Bảo Lộc còn được biết đến là mảnh đất trù phú trên cao nguyên Di Linh, ở độ cao 800 - 1.000 m so với mực nước biển; phía bắc,

đông và nam giáp huyện Bảo Lâm; phía tây và tây nam giáp huyện Đạ Huoai. Là đầu mối giao thông quan trọng của tỉnh Lâm Đồng trong việc phát huy tiềm năng về các

lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị, khoa học kỹ thuật, công nghiệp. Với khí hậu ôn

hòa, quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình cả năm 21°- 22°C, Bảo Lộc có nhiều

điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, nghỉdưỡng. Với diện tích tự nhiên 232,56 km

P

2

P

, Bảo Lộc có 11 đơn vị xã phường gồm 6

phường (phường B’Lao, phường 1, phường 2, Lộc Phát, Lộc Tiến, Lộc Sơn) và 5 xã

(Lộc Nga, Lộc Châu, Đam Bri, Lộc Thanh, Đại Lào).

Đất: Có 4 nhóm gồm 8 loại đất chính, trong đó đất feralit trên bazan chiếm tỉ lệ

lớn, rất thuận lợi để trồng cây công nghiệp dài ngày. Thổ nhưỡng có nhiều loại bao gồm: đất dốc tụ, đất phù sa, đất nâu vàng trên bazan, đất nâu đỏ trên bazan, đất nâu vàng trên axit và các loại đất khác.

Rừng: Có khảng 1.256ha đất có rừng và 2.000ha đất trống. Trữ lượng gỗ ước tính 180.000m

P

3P

. Phần lớn diện tích rừng của Bảo Lộc là rừng đặc dụng.

Khoáng sản: Có than nâu, than bùn, khoáng sản kim loại như quặng bauxit, đá

xây dựng, đá ốp lát, sét gạch ngói. Riêng trữ lượng bauxit lớn đứng thứ hai trong cả nước sau huyện DakNông (tỉnh Đắc Lắc).

Nước: Gồm hệ thống nước mặt (sông La Ngà (Đa R'Nga) và suối Đạ Bình, suối

khu công nghiệp Đại Bình và Đại Lào trong tương lai.

Dân số: Theo thống kê năm 2013, Bảo Lộc có 155.125 người. Trong đó có các

dân tộc bản địa nhưng dân tộc Châu Mạ chiếm tỷ lệ cao nhất. Nông nghiệp, công nghiệp bao gồm:

- Cây chè: Năm 2013 Bảo Lộc có khoảng 7.806ha chè với sản lượng 69.690 tấn

chè búp tươi. Cây chè gần như chiếm vị trí độc quyền ở các tỉnh phía Nam.

- Cà phê: Bảo Lộc có 8.888ha cà phê với sản lượng 21.275 tấn cà phê nhân, giữ

vị trí thứ 4 sau Di Linh, Lâm Hà và Bảo Lâm. Đây là cây có giá trị xuất khẩu cao, rất thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai của Bảo Lộc.

- Cây dâu: Diện tích trồng dâu 2013 khoảng 236,9ha với sản lượng đạt 3,468 triệu tấn.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố bảo lộc, tỉnh lâm đồng (Trang 35 - 36)