L ỜI MỞ ĐẦU
1 8T 2.8 Các chỉ tiêu đo lường phân cấp NSNN 8T
2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội
2.1.2.1 Quy mô, tăng trưởng và cơ cấu kinh tế:
- Giai đoạn 2011- 2015: Tăng trưởng GTSX bình quân ước đạt 14,6% (giá ss
1994) trong đó: nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,8%/năm; công nghiệp và xây dựng tăng 16,1%/năm; dịch vụ tăng 16,3%/năm. Theo giá so sánh 2010, tốc độ tăng trưởng GTSX bình quân đạt 7,8% (giá ss 2010), trong đó: nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 5,5%/năm; công nghiệp và xây dựng tăng 7,3%/năm; dịch vụtăng 9,7%/năm.
- Cơ cấu kinh tế của thành phố có sự chuyển dịch theo hướng giảm khu vực nông nghiệp và tăng khu vực phi nông nghiệp; tỷ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp giảm từ 22,6% năm 2005 xuống còn 21,49% năm 2010, xuống còn 21,11% năm 2014 và
năm 2015 ước xuống còn 19,75%; tỷ trọng khu vực dịch vụ giảm từ 37,76% năm 2005 xuống còn 35,35% năm 2010 và 35,19% năm 2014, năm 2015 ước khoảng 36,4%; tỷ
trọng khu vực CN-XD tăng từ 39,6% năm 2005 lên còn 43,6% năm 2010 và năm 2014 tăng lên chiếm 43,7%, đến năm 2015 ước khoảng 43,85%.
- GTSX bình quân đầu người ngày càng được cải thiện, từng bước thu hẹp khoảng cách với tỉnh và cả nước, năm 2005 từ 17 triệu đồng tăng lên 72 triệu đồng
năm 2014 (bằng 84,1% TNBQ cảnước). Năm 2015 ước đạt 114 triệu đồng.
- Tổng thu NS tăng nhanh, từ 221,302 tỷ đồng năm 2005 tăng lên 504,736 tỷ đồng năm 2010 và đạt 698,3 tỷđồng năm 2014 và ước đạt 757 tỷđồng vào năm 2015, tăng b/q giai đoạn 2006 - 2010 là 17,9%/năm, giai đoạn 2011-2015 tăng 8,4%.
- Tổng chi NS tăng từ 95,753 tỷ đồng năm 2005 tăng lên 271,938 tỷ đồng năm 2010 và đạt 544 tỷđồng năm 2014 và khoảng 556 tỷđồng năm 2015, trong đó chi cho đầu tư phát triển hàng năm chiếm dưới 27% so tổng chi từ NSNN giai đoạn 2006-2010,
giai đoạn 2011-2015 giảm dần chiếm khoảng dưới 21%; Chi thường xuyên đang có xu hướng tăng so với tổng chi từ NSNN trong những năm gần đây, cụ thể: từ 63,663 tỷ đồng năm 2005 (khoảng 69,5%) tăng lên 156,921 tỷđồng năm 2010 và tăng lên 364,6
tỷ đồng năm 2014 và năm 2015 ước khoảng 402,8 tỷ đồng, tăng b/q 19,8%/năm giai đoạn 2006-2010 và 19,77% giai đoạn 2011-2015.
Vốn Nhà nước đầu tư phát triển trên địa bàn thành phố tập trung chủ yếu cho kết cấu hạ tầng và phát triển y tế, văn hóa, giáo dục. Năm 2005 nguồn vốn đầu tư là 78,93 tỷ đồng; năm 2010 giảm xuống còn 67,97 tỷ đồng và năm 2014 là 125 tỷ đồng, năm 2015 ước khoảng 124,6 tỷđồng.
2.1.2.2 Cơ hội và thách thức đối với phát triển KT-XH thành phố Bảo Lộc đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
• Cơ hội phát triển:
- Bảo Lộc có vị trí địa chiến lược quan trọng về quốc phòng - an ninh và phát triển kinh tếđối ngoại.
- Bảo Lộc là thành phố trực thuộc tỉnh Lâm Đồng, là tỉnh có lợi thế trong phát triển du lịch trong nước và quốc tế; Bảo Lộc được biết đến với nhiều cảnh đẹp, thác
đẹp… tạo cơ hội phát triển cho Bảo Lộc nhất là trong phát triển du lịch.
- Bảo Lộc nằm trong vùng có ưu thế về đất đai và khí hậu mà không một cao
nguyên nào có được, là một thành phố thuộc tỉnh giàu tài nguyên, Bảo Lộc có lợi thế
lớn trong phát triển kinh tế - xã hội.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng kết nối thuận lợi như gần sân bay quốc tế Liên
phát triển mới cho Bảo Lộc.
• Khó khăn, thách thức trong phát triển:
- Mặc dù kinh tếcó bước phát triển khá, nhưng chưa bền vững, đời sống nhân dân
đang còn nhiều khó khăn…
- Cơ sở hạ tầng còn yếu và thiếu, hạ tầng đối ngoại còn chậm được đầu tư làm
giảm nhịp độđầu tư phát triển.
- Biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, khó lường; xuất hiện thiên tai… gây thiệt hại lớn vềngười và tài sản. Nguy cơ ô nhiễm, suy thoái nguồn nước ở mức cao…
2.2 THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẢO LỘC, TỈNH LÂM ĐỒNG
2.2.1 Hệ thống các văn bản về chếđộ, chính sách thực hiện tại địa phương
- Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH-KXI ngày 16/12/2002;
- Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước;
- Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2003 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước;
- Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2003 của Bộ Tài chính quy
định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn; - Thông tư số 188/2010/TT-BTC ngày 22/11/2010 của BộTài chính quy định tiêu thức phân cấp nguồn thu và phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương.
- Nghị quyết số 157/2010/NQ-HĐND ngày 08/12/2010 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Lâm Đồng về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và tỷ lệ phần trăm phân chia các
khoản thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương của tỉnh giai đoạn 2011-2015;
- Nghị quyết số 156/2010/NQ-HĐND ngày 08/12/2010 của Hội đồng Nhân dân
đồng năm 2011;
- Ngoài ra còn thực hiện các văn bản quy định về chính sách, chếđộ chi tiêu.
2.2.2 Nội dung cơ bản trong phân cấp quản lý NSNN ởđịa phương.
2.2.2.1 Phân cấp nguồn thu NSNN.
• Nguồn thu của ngân sách cấp thành phốhưởng 100%, gồm:
- Thuế môn bài (không kể thuế MB thu từ cá nhân, hộ kinh doanh từ bậc 1-> 6). - Các khoản phí, lệ phí, thu từ các hoạt động sự nghiệp và các khoản thu khác
theo quy định của pháp luật do các cơ quan, đơn vị cấp huyện tổ chức thu (trừ lệ phí
trước bạnhà đất và các loại phí, lệphí có qui định riêng).
- Thuế tài nguyên (không bao gồm tài nguyên nước thủy điện, sản phẩm rừng tự
nhiên, khoáng sản kim loại, khoáng sản quý hiếm).
- Thu sự nghiệp phần nộp ngân sách cấp huyện theo quy định của pháp luật của
các đơn vịcác cơ quan cấp huyện nộp.
- Thu đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước cho ngân sách cấp huyện.
- Thu từhuy động của các tổ chức, cá nhân để xây dựng các công trình kết cấu hạ
tầng cho ngân sách huyện theo quy định của pháp luật;
- Thu viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ởnước ngoài trực tiếp cho ngân sách huyện theo quy định của pháp luật;
- Thu từ các khoản tiền phạt, tịch thu do cơ quan, đơn vị thuộc huyện quản lý nộp
ngân sách theo quy định của pháp luật;
- Thu bán tài sản Nhà nước do cấp huyện ra quyết định xử lý trừ các đơn vị sự
nghiệp thực hiện chế độ tự chủ tài chính; thu tiền bán hàng hoá vật tư dự trữ của Nhà
nước; thu tiền bán tài sản khác do cấp huyện quản lý và các khoản thu khác theo quy
định của pháp luật nộp vào ngân sách cấp huyện; - Thu kết dư ngân sách cấp huyện;
- Thu chuyển nguồn của ngân sách huyện năm trước sang ngân sách huyện năm sau theo quy định của pháp luật;
- Thu bổ sung từ ngân sách tỉnh.
• Nguồn thu của NS cấp xã (xã, phường, thị trấn) hưởng 100%, gồm: - Thuế môn bài từ cá nhân, hộ kinh doanh từ bậc 4 đến bậc 6;
- Thuế tiêu thụđặc biệt đối với hoạt động giải trí, bài lá, vàng mã phát sinh trên
địa bàn huyện, thành phố.
- Các khoản phí, lệ phí, thu từ các hoạt động sự nghiệp và các khoản thu khác
theo quy định của pháp luật do các cơ quan, đơn vị cấp xã tổ chức thu (trừ lệphí trước bạnhà đất và các loại phí, lệphí có qui định riêng).
- Thu sự nghiệp phần nộp ngân sách cấp xã theo quy định của pháp luật của các
đơn vịcác cơ quan cấp xã nộp.
- Thu từ quỹđất công ích và thu hoa lợi công sản khác của cấp xã;
- Thu đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước cho ngân sách cấp xã.
- Thu từhuy động của các tổ chức, cá nhân để xây dựng các công trình kết cấu hạ
tầng cho ngân sách xã theo quy định của pháp luật;
- Thu viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ởnước ngoài trực tiếp cho
ngân sách xã theo quy định của pháp luật;
- Thu từ các khoản tiền phạt, tịch thu do cơ quan, đơn vị thuộc xã quản lý nộp
ngân sách theo quy định của pháp luật;
- Thu bán tài sản Nhà nước do cấp xã ra quyết định xử lý; thu tiền bán hàng hoá vật tư dự trữ của Nhà nước; thu tiền bán tài sản khác do cấp xã quản lý và các khoản
thu khác theo quy định của pháp luật nộp vào ngân sách cấp xã; - Thu kết dư ngân sách cấp xã;
- Thu chuyển nguồn của ngân sách xã năm trước sang ngân sách xã năm sau theo quy định của pháp luật;
- Thu bổ sung từ ngân sách cấp huyện.
• Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ (%) giữa NS tỉnh, NS thành phố và xã,
phường:
- Thuế giá trị gia tăng (không kể thuế GTGT hàng hoá nhập khẩu và thuế GTGT thu từ hoạt động xổ số kiến thiết); thuế thu nhập doanh nghiệp (không kể thuế TNDN của các đơn vị hạch toán toàn ngành và thuế TNDN thu từ hoạt động xổ số kiến thiết) và thuế thu nhập cá nhân được điều tiết như sau:
+ Trên địa bàn phường tỷ lệđiều tiết: NS tỉnh 41,66%; NSTP 58,34%
+ Trên địa bàn Xã tỷ lệđiều tiết: NS tỉnh 41,66%; NSTP 53,34%; NS xã 5% - Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình; thuế nhà đất; lệ phí trước bạ nhà đất và thuế MB từ cá nhân, hộ kinh doanh từ bậc 1 ->3, được điều tiết như sau: NSTP 30%; NS xã, phường 70%
2.2.2.2 Phân cấp nhiệm vụ chi NSNN • Chi đầu tư phát triển:
- Chi đầu tư XDCB các công trình kết cấu hạ tầng KT-XH không có khảnăng thu
hồi vốn do cấp huyện quản lý theo quy định phân cấp đầu tư và xây dựng của UBND tỉnh. Riêng thành phố Đà Lạt và thành phố Bảo Lộc được phân cấp chi đầu tư xây
dựng các trường phổ thông quốc lập (mầm non, tiểu học, trung học cơ sở), các công trình phúc lợi công cộng, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giao thông nội thị, an toàn và vệsinh đô thị, quy hoạch cho các phường.
- Chi đầu tư XDCB trên địa bàn cấp huyện từ nguồn ngân sách tập trung, nguồn cấp quyền sử dụng đất, nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, nguồn vốn hỗ trợ
có mục tiêu của Chính phủ và các nguồn vốn khác theo phân cấp ủy quyền của tỉnh. - Chi đầu tư xây dựng CSHT từ nguồn huy động, đóng góp của các tổ chức, cá nhân; nguồn vốn viện trợ của các tổ chức nước ngoài;…cho NS huyện, thành phố.
- Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật. • Chi thường xuyên:
- Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do cấp huyện quản lý:
+ Sự nghiệp giao thông: Duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa cầu đường và các công trình giao thông khác; lập biển báo và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông trên các tuyến đường do cấp huyện quản lý.
+ Sự nghiệp nông nghiệp, thủy lợi, ngư nghiệp và lâm nghiệp: Duy tu, bảo dưỡng các công trình thủy lợi, các trạm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp; công tác khuyến lâm, khuyến nông, khuyến ngư; chi bảo vệ, phòng chống cháy rừng, bảo vệ
nguồn lợi thủy sản và chi hoạt động bộ máy cán bộ khuyến nông xã, phường, thị trấn; chi trả phụ cấp cán bộ thú y xã do cấp huyện quản lý.
+ Chi kiến thiết thị chính: Chỉnh trang đô thị, duy tu, bảo dưỡng, duy trì hệ thống
đèn chiếu sáng, vỉa hè, giao thông nội thị; công viên, cây xanh của các thị trấn, thành phố và các hoạt động sự nghiệp thị chính khác (bao gồm chi quản lý đô thị);
+ Chi xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện; quy hoạch xây dựng theo phân cấp.
+ Đo đạc, lập bản đồvà lưu trữ hồsơ địa chính do cấp huyện quản lý;
+ Chi cấp bù miễn thu thuỷ lợi phí phân cấp cho ngân sách cấp huyện theo quy
định của Nhà nước.
+ Các sự nghiệp kinh tế khác như: Hoạt động của Đội thanh tra xây dựng, Đội quy tắc, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất,....
- Chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo, bao gồm: Chi cho các trường mầm non công lập; các trường tiểu học, THCS, bổ túc văn hoá THCS công lập; trung tâm bồi dưỡng chính trị, trung tâm hoặc trường dạy nghề thuộc huyện, đào tạo dạy nghề ngắn hạn cho
nông dân, lao động nông thôn và người tàn tật; đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức cho CBCC, viên chức cấp huyện; cán bộ xã, thôn và các hoạt động sự nghiệp giáo dục, bồi
dưỡng kiến thức và các hình thức đào tạo khác của các huyện, thành phố.
- Chi sự nghiệp y tế: Phòng bệnh, chữa bệnh và các hoạt động y tế khác do Trung tâm y tế cấp huyện thực hiện.
- Các hoạt động sự nghiệp văn hoá thông tin, bảo tồn, bảo tàng, thư viện, biểu diễn nghệ thuật và hoạt động văn hóa khác do huyện quản lý;
- Chi cho hoạt động phát thanh, truyền hình và các hoạt động thông tin khác do huyện quản lý;
- Chi các hoạt động thể dục thể thao: Bồi dưỡng, huấn luyện, huấn luyện viên, vận động viên các đội tuyển cấp huyện; tổ chức thi đấu các giải thể dục thể thao cấp huyện và tham dự các giải do tỉnh tổ chức; quản lý các cơ sởthi đấu thể dục, thể thao và các hoạt động thể dục thể thao khác do huyện quản lý;
- Chi nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, các hoạt động sự nghiệp khoa học, công nghệ khác do huyện quản lý;
- Chi đảm bảo xã hội:
+ Chi cấp vốn từ ngân sách huyện, thành phố cho Ngân hàng chính sách xã hội
trên địa bàn để thực hiện cho hộnghèo vay theo các quy định hiện hành.
+ Các trại xã hội, cứu tế xã hội, cứu đói, phòng chống các tệ nạn xã hội và các hoạt động xã hội khác do cấp huyện quản lý;
+ Chi quà cho các đối tượng người có công với cách mạng, người nhiễm chất độc
Diôxin và các đối tượng khác theo quyết định của UBND tỉnh.
+ Chi trả trợ cấp hàng tháng, mai táng phí cho tất cảcác đối tượng do huyện quản
lý theo các quy định của Trung ương và địa phương (đối tượng bảo trợ xã hội, cựu chiến binh, người già từ 75 tuổi trở lên); trợ cấp đột xuất cho các đối tượng, quản lý
các chương trình phòng chống tội phạm, ma tuý, mại dâm trên địa bàn.
+ Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng do cấp huyện quản lý. - Chi hoạt động các cơ quan hành chính Nhà nước gồm:
+ Hoạt động của các cơ quan Nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam,
HĐND cấp huyện. Hỗ trợ kinh phí hoạt động của các Đảng bộ, Chi bộtheo quy định. + Hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội ở cấp huyện: Mặt trận Tổ quốc Viện