Phương phỏp điều trị:

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả và một số yếu tố liên quan đến điều trị bảo tồn ở bệnh nhân gãy lồi cầu xương hàm dưới (Trang 81 - 85)

- Khả năng ăn nhai:

2. Đỏnh giỏ kết quả và một số yếu tố liờn quan đến điều trị bảo tồn góy lồi cầu xương hàm

4.10. Phương phỏp điều trị:

Với 43 bệnh nhân đợc điều trị bảo tồn tại khoa Chấn thơng hàm mặt Viện Răng- Hàm- Mặt Quốc gia từ năm 2012 đến năm 2013. Chúng tôi đã áp dụng biện pháp điều trị cụ thể là:

+ Cố định bằngBlach-Ivy: 6 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 14,0%. + Vít neo chặn: 5 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 11,6%.

- Nguyễn Thế Dũng (1996) trong nghiên cứu về gãy xơng hàm dới tại bệnh viện tỉnh Khánh Hoà có 12 trờng hợp gãy lồi cầu xơng hàm dới thì tất cả đều đợc điều trị bảo tồn. Trong cố định gãy xơng hàm dới thì số bệnh nhân áp dụng biện pháp cố định bằng băng cằm - đầu chiếm tỉ lệ 5,98%, còn lại là cố định bằng nút Ivy, cung Tiguerstedt, máng hở mặt nhai chiếm tỉ lệ 75,44%.

- Phùng Đức Oanh (2005), nghiên cứu chấn thơng gãy cành lên xơng hàm dới tại khoa Răng Hàm Mặt - Bệnh viện Việt Nam - Cu Ba với 130 bệnh nhân, trong đó 16 trờng hợp đợc điều trị bảo tồn chiếm tỉ lệ 12%. Tác giả sử dụng cung Tiguerstedt buộc hai hàm và lực đàn hồi (chun) cố định hai hàm trong thời gian 6 tuần, sau đó tháo chun tập phục hồi chức năng, đó là các bệnh nhân đợc chẩn đoán gãy góc hàm, gãy cổ lồi cầu cao, chỏm lồi cầu ít di lệch [16].

- J.P.H.J. Rutges, E.H.W.Kruizirga, A.Rosenberg, R.Koole (2005): có 97% là điều trị bảo tồn, cố định hàm bằng dây kim loại nếu có sai khớp cắn nhiều, nếu sai khớp cắn ít cố định hàm bằng chun đàn hồi, nếu không sai khớp cắn thì áp dụng chế độ kiêng nhẹ nhàng: 42 bệnh nhân chiếm 70% cố định 2 hàm; 18 bệnh nhân chiếm 30% áp dụng chế độ kiêng nhẹ nhàng. Thời gian cố định trung bình là 27 ngày, dao động từ 14 - 42 ngày [34].

- Theo Yasuoka và Oka (1991); Silvennoinen et al (1994); Banks (1998); Lizuka et al, (1998) [34]. Thời gian bất động là khoảng 2 - 4 tuần.

- Gola et al (1992) khuyên nên cho hàm vận động sớm và tái phục hồi chức năng nh một phần thiết yếu của việc điều trị [36].

- Killey (1974): Nếu bất động xơng hàm dới một thời gian dài hơn khoảng 10 ngày thì có nguy cơ cứng khớp.

- Ellis (1998): Các trờng hợp gãy lồi cầu hai bên gây ra lệch khớp cắn, các bệnh nhân này đợc buộc cố định hai hàm bằng cung Tiguerstedt sau đó hớng dẫn bệnh nhân cách cố định bằng các móc chun. Vật lí liệu pháp là một phơng pháp điều trị. Hàng tuần ngời ta kiểm tra sự há miệng và lệch miệng. Các cố định trong hàm cũng đợc kiểm tra hàng tuần, sau đó tháo cố định và hớng dẫn bệnh nhân há ngậm miệng khoảng 1-1,5h trớc khi đặt lại cố định hàm lần nữa [36].

- Celso Palmieri, DDS, Edward Ellis III, DDS, MS, và Gaglord Throckmorton, PhD (1999) [28] - Khoa phẫu thuật miệng và hàm mặt - Trung tâm y học Tây Nam Texas: Đa ra sự hớng dẫn tập về khớp cắn và bài tập về chức năng:

+ Hớng dẫn khớp cắn: Buộc cố định hai hàm bằng cung Tiguerstedt, cố định hai hàm bằng các móc cao su, các móc cao su đợc mang liên tục 24h trong 6 ngày liền. Sau đó đến kiểm tra nếu khớp cắn tốt thì tháo móc cao su. Nếu khớp cắn cha tốt thì tiếp tục duy trì ít nhất là 2 tuần.

+ Bài tập chức năng: 4 bài tập chức năng cho bệnh nhân, gồm:

 Há miệng tối đa.

 Đa hàm sang phải.

 Đa hàm sang trái.

 Đa hàm ra trớc.

Các bài tập chức năng đều có mục tiêu và định hớng rõ ràng. Mỗi một tuần đề ra một mục tiêu mới, căn cứ trên những tiến bộ đợc ghi nhận trớc đó. Chẳng hạn hôm nay bệnh nhân đến khám mới chỉ há miệng 15-20mm đa sang hai bên và ra trớc rất hạn chế. Mỗi tuần giá trị này đợc tăng lên 5mm cho đến khi đợc tối thiểu 40mm. Nếu bệnh nhân gặp khó khăn để đạt đợc mục tiêu đó thì có thể dùng miếng đố lưỡi bằng gỗ đặt giữa hai hàm một ít thời gian trong ngày cho đến khi đạt mục tiêu. Bệnh nhân đợc khuyến khích cố gắng giữ hàm dới vào đờng chính giữa khi mở miệng. Tuy nhiên, mục tiêu này không phải mọi bệnh nhân đều đạt đợc. Đối với các trờng hợp đa hàm sang bên hoặc ra trớc thì mỗi tuần thêm 2mm nữa cho đến khi đa hàm sang bên lớn hơn 10mm và cử động đa ra trớc lớn hơn 12mm. Trong thời gian này bệnh nhân không đợc bỏ các điều trị tích cực và không đợc bỏ cung cố định cho đến khi tất cả các mục tiêu đợc đáp ứng [28].

- P.Marker, A.Nielsen, H. Lehmann Bastian (2007) nghiên cứu 348 bệnh nhân gãy lồi cầu xơng hàm dới thì có: 214 chiếm tỉ lệ 62% đợc cố định liên hàm; 134 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 38% bài tập mở miệng trớc gơng để miệng có thể mở mà không lệch và chỉ ăn lỏng. Thời gian trung bình phải cố định là 36 ngày. Tất cả các bệnh nhân đều đợc khám lại sau một tuần và lấy bỏ cung. Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn phải điều trị thêm bằng các băng đàn hồi dùng vào ban đêm và có thể mấy giờ ban ngày. Thời kỳ này

phải ăn thức ăn mềm. Thời gian trung bình dùng băng đàn hồi là 30 ngày [41].

Qua nghiên cứu của các tác giả trong nớc cũng nh nớc ngoài, chúng tôi có nhận xét là:

- Cố định hai hàm đúng khớp cắn: Là quan trọng bậc nhất, bệnh nhân càng đợc cố định sớm kết quả càng tốt, phơng pháp cố định hai hàm chúng tôi thờng dùng là cung Tiguerstedt chiếm 72,1%. Thời gian cố định tuỳ theo các bác sĩ từ 2 - 4 tuần. Nghiên cứu của chúng tôi thời gian cố định là 2 tuần, sau đó bỏ cố định cho bệnh nhân há miệng.

-Trong 43 Bn được điều trị bảo tồn cú 32Bn được phẫu thuật kết hợp xương tại vị trớ góy vựng cằm và gúc XHD. Chỳng tụi thường đặt hai nẹp và cố định cứng chắc bằng vớt do vựng LC cần cử động hàm và tập luyện sớm.

- Luyện tập: Mục tiêu đảm bảo duy trì khớp cắn đúng và chống dính khớp. Vì vậy, chúng tôi cho bệnh nhân tập há, ăn, nhai, thậm chí banh cỡng ban ngày, tự tập bằng cõy đố lưỡi và đêm lại cố định hàm đúng khớp cắn bằng móc cao su kéo.

- Há miệng trớc gơng: Bệnh nhân điều trị bằng phơng pháp bảo tồn chiều dài cành cao bên gãy ngắn nên khi há miệng gây lệch hàm dới sang bên gãy, ảnh hởng đến thẩm mỹ. Vì vậy phải hớng dẫn bệnh nhân tập há thẳng trớc gơng.

- Quá trình tập luyện đòi hỏi kiên trì của bệnh nhân và theo dõi, h- ớng dẫn của bác sĩ, thời gian từ 3-6 tháng.

Theo chúng tôi, việc buộc cung Tiguerstedt cố định hai hàm là ph- ơng pháp cố định tốt nhờ lực kéo đàn hồi, sau khi tháo cố định cho bệnh nhân tập thì vẫn có thể duy trì bằng các móc cao su mắc vào về ban đêm, ban ngày lại bỏ ra và tập luyện.

Nói chung, lồi cầu bị gãy với nhiều thể lâm sàng khác nhau, do đó cũng có nhiều phơng pháp điều trị khác nhau dựa trên cơ sở về sinh lý, giải phẫu bệnh lý của khớp TDH và những triệu chứng lâm sàng cụ thể để từ đó chọn đợc phơng pháp tối u điều trị cho bệnh nhân. Mặc dù có nhiều phơng pháp điều trị khác nhau, dựa trên những hiểu biết hiện đại về sinh lý và giải

phẫu bệnh học của khớp thái dơng hàm, chúng tôi thấy việc điều trị bảo tồn gãy lồi cầu xơng hàm dới là tốt. Điều này phù hợp với các tác giả nớc ngoài cùng quan điểm điều trị bảo tồn gần nh toàn bộ các ca gãy lồi cầu x- ơng hàm dới. Theo Beekler và Walker, hai tác giả Mỹ nêu bí quyết để thành công trong điều trị gãy lồi cầu là: “Cho cử động hàm sớm và tích cực, kết hợp với cơ học trị liệu và vật lí trị liệu”.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả và một số yếu tố liên quan đến điều trị bảo tồn ở bệnh nhân gãy lồi cầu xương hàm dưới (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w