- Tình cảm của ngời thuyết minh.
Câu cầu khiến a mục tiêu
a. mục tiêu .
Học xong bài này, h/s đạt đợc
: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.
b. chuẩn bị.
G: Giáo án, bảng phụ.
H: Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài.
c. Các b ớc lên lớp.
1. ổ n định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ .
- Ngoài chức năng dùng để hỏi câu nghi vấn còn để dùng làm gì ? Những câu nghi vấn dới đây dùng để làm gì?
1) Cụ tởng tôi sớng hơn chăng? ( Nam Cao – Lão Hạc ). 2) Anh có thích đọc Tam Quốc không ? ( Nam Cao ).
3) Sao ! Mày muốn tao chơi lại cái món ngày hôm qua hả ? ( Nguyễn Quang Sáng ). 4) Sao không vào tôi chơi ? ( Nam Cao ).
3
. Bài mới .
. Giới thiệu bài:
Chúng ta đã học về một số kiểu câu , hôm nay các em sẽ đợc tìm hiểu tiếp loại câu cầu khiến . Vậy câu cầu khiến có đặc điểm hình thức và chức năng ntn ? Chúng ta cùng vào bài.
2
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
G chép VD ra bảng phụ ? Gọi h/s đọc ?
? Trong những đoạn trích trên câu nào là câu cầu khiến
H đọc ví dụ. -xác định: Thôi đừng lo lắng. I. Đặc điểm hình thức và chức năng. 1/Đặc điểm HT:
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ?
Cứ về đi. Đi thôi con.
-Đặc điểm hình thức: có những từ cầu khiến nh : đừng, đi , thôi. - Có những từ cầu khiến ? Gọi h/s đọc VD 2? G đọc mẫu VD. ? Cách đọc câu “mở cửa” trong câu (b) có gì khác cách đọc câu “mở cửa”trong câu (a) không ?
?Nhận xét dấu hiệu khi viết câu cầu khiến?
HS đọc ví dụ.
- Khác nhau: Câu (a) là câu trần thuật, câu (b) là câu cầu khiến -> Có ngữ điệu khác nhau câu 2 phát âm với giọng nhấn mạnh hơn.
-hs nhận xét
-Sử dụng ngữ điệu
-Thờng kết thúc bằng dấu(!)hoặc dấu chấm ( khi ý cầu khiến không đợc nhấn mạnh ).
? Câu cầu khiến trong những đoạn trích (mẫu 1) trên dùng để làm gì ?
? Câu “mở cửa”(b) dùng để làm gì khác với câu “mở cửa” (a) ở chỗ nào ?
? Vậy dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến là gì ? Chức năng ? Dấu kết thúc câu ntn?
? Gọi h/s đọc ghi nhớ .
-HS nêu
a) Khuyên bảo – Yêu cầu.
b) Yêu cầu.
Câu (a) dùng để trả lời câu hỏi. Câu (b) dùng để đề nghị, ra lệnh. HS rút ra từ phần ghi nhớ. H đọc . 2/Chức năng - Dùng để đề nghị, ra lệnh, khuyên bảo , yêu cầu…
Ghi nhớ / 31. Lấy ví dụ về câu cầu khiến ? H tự lấy ví dụ.
G chép VD ra bảng phụ ? Gọi h/s đọc và xác định hình thức để nhận biết câu cầu khiến? ? Có thể thêm bớt hoặc thay đổi chủ ngữ trong các câu trên đợc không ?
-hs làm bài cá nhân –trả lời
- Căn cứ vào các từ ngữ cầu khiến: hãy, đi, đừng.
II. Luyện tập.
Bài 1:
Câu a: không có chủ ngữ.
Câu b,c: có chủ ngữ. a) Thêm CN : Con hãy lấy gạo .…
b) Bỏ CN “Hút trớc đi” ý nghĩa cầu khiến
mạnh hơn.
c) Bỏ CN “đừng làm ” hoặc thay CN… “Nay các anh đừng làm
gì nữa ”.…
G chép VD ra bảng phụ. .-hs đọc Bài 2:
Gọi h/s xác định câu cầu khiến ?
Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện giữa những câu đó ?
a, Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi. b, Các em đừng khóc
c, Đa tay cho tôi mau ! Cầm lấy tay tôi này !
-Câu a, b có từ ngữ cầu khiến: đi, đừng
Câu c không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến.
Câu a,b kết thúc bằng dấu chấm, câu c kết thúc bằng dấu chấm than.
? So sánh hình thức và ý
nghĩa của 2 VD trong bài 3? Câu b: có CN ; câu a: vắng CN. Nhờ có CN (b) ý cầu khiến nhẹ hơn thể hiện tình cảm của ngời nói đối với ngời nghe.
Bài 3:
? Đọc đoạn trích bài 5 Câu “Đi đi con !”và “Đi thôi con”. Có thể thay thế cho nhau đợc không ?
-hs làm theo nhóm-trình bày
Không thể thay thế cho nhau đợc vì nghĩa rất khác nhau.
Đi đi con ! : chỉ có ngời con đi.
Đi thôi con : ngời con và cả ngời mẹ cùng đi.
Bài 5:
4/Củng cố:
Câu cầu khiến dới đây dùng để làm gì?
Ngài cứ biết nghe đi đã
A.Van xin C.Khuyên bảo B.Ra lệnh D.Yêu cầu
5.