IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
2. Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới.
3. Bài mới.
Giới thiệu: Một em hãy nhắc lại đặc điểm vị trí địa lý nớc ta. Học sinh trả lời, GV nhận xét.
Vậy vị trí địa lý và địa hình có ảnh hởng gì đến khí hậu và khí hậu nớc ta có những đặc điểm gì nổi bật và đặc sắc. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay.
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học
1. Hoạt động 1.
Tìm hiểu tính chất chung của khí hậu Việt Nam 1.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
? Dựa vào bảng 31.1 trang 7 Atlat địa lý Việt Nam kết hợp kiến thức đã học, hãy cho biết: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu Việt Nam đợc thể hiện nh thế nào?
- Về nhiệt độ - Về chế độ gió - Về lợng ma.
- Nhiệt độ TB năm cao > 210C. - Bình quân 1m2 nhận đợc trên 1 triệu kilo calo nhiệt năng. - Số giờ nắng đạt từ 1400 - 3000 giờ/ năm
- Một năm có 2 mùa gió:
ơ
? Giải thích tại sao khí hậu Việt Nam lại có tính chất độc đáo nh vậy?
+ Gió mùa đông: lạnh, khô. + Gió mùa hạ: nóng, ẩm. GV gợi ý cho học sinh trả lời
Cho học sinh thảo luận nhóm
Cả lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi trong 5'.
Nhóm 1: Em nhận xét nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh? Tại sao? So sánh với một số nơi cùng vĩ độ?
Nhóm 2: Nhiều tháng có nhiệt độ không khí giảm dần từ B → N? Giải thích tại sao? (ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc)
Nhóm 3: Nêu tính chất, hớng của 2 mùa gió chính. Giải thích tại sao có sự trái ngợc nhau?
Nhóm 4: Lợng ma cả năm, độ ẩm tơng đối. So
- Lợng ma trung bình năm lớn trên 1500mm/năm.
- Độ ẩm không khí > 80%. So với các nớc trong cùng vĩ độ n- ớc ta có một mùa đông lạnh hơn và một mùa hạ mát hơn.
sánh với Bắc Phi, Tây Phi, Tây Nam á, giải thích? Sau khi học sinh trình bày kết quả, GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu sự phân hóa và tính thất thờng của khí hậu nớc ta
2.Tính chất phân hoá đa dạng và thất th ờng.
Dựa vào nội dung Sgk và Tr.7 Atlat địa lý hãy cho biết nớc ta có mấy miền khí hậu? Đặc điểm khí hậu của mỗi miền ra sao?
- Khí hậu nớc ta phân hoá từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông, từ thấp lên cao.
GV cho học sinh thảo luận nhóm.
Chia cả lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử một nhóm trởng, một th ký ghi lại kết quả hoạt động của nhóm mình.
Nhóm 1: Miền khí hậu phía Bắc gồm những vùng nào? Đặc điểm nổi bật là gì?
Nhóm 2: Miền khí hậu Đông Trờng Sơn kéo dài từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào? Có đặc điểm gì nổi bật hơn cả?
Nhóm 3: Miền khí hậu phía Nam có những điểm gì khác so với miền khí hậu phía Bắc?
Nhóm 4: Khí hậu biển Đông có nhiều nét đặc sắc, em hãy cho biết những đặc điểm đó là gì?
* Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tơng đối ít ma, nửa cuối mùa đông ẩm ớt, mùa hè nóng và ma nhiều.
* Miền khí hậu Đông Trờng Sơn: Có mùa ma lệch hẳn về thu đông.
* Miền khí hậu phía Nam:
nhiệt độ quanh năm cao, mùa ma và mùa khô tơng phản sâu sắc.
* Miền khí hậu biển Đông:
mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dơng.
? Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết tính chất thất thờng của khí hậu nớc ta thể hiện nh thế nào?
- Tính chất đa dạng và thất thờng của khí hậu nớc ta thể hiện rõ ở chế độ nhiệt và chế độ ma.
? Tại sao khí hậu nớc ta lại có tính chất đa dạng và thất thờng nh vậy.
- Do sự đa dạng của địa hình nớc ta - Do độ cao và hớng của các dãy núi lớn
- Khí hậu có sự phân hoá theo mùa.
- Tính chất thất thờng của khí hậu nớc ta thể hiện rõ ở chế độ nhiệt và chế độ ma.
+ Chế độ nhiệt: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
+ Chế độ ma: Lợng ma cũng thay đổi theo mùa .
? Sự thất thờng trong chế độ nhiệt thờng diễn ra ở miền nào? Vì sao?
Tập trung chủ yếu ở các vùng duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.
- Ngoài tính đa dạng, khí hậu Việt Nam còn mang tính thất thờng, biến động mạnh.
? Tính chất thất thờng đó gây khó khăn gì cho công tác dự báo thời tiết cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân?
aNhững năm gần đây, các nhiễu loạn khí tợng toàn cầu nh: En Ninô và La Nina đã tác động mạnh đến khí hậu nớc ta làm tăng cờng tính đa dạng và thất thờng của thời tiết.
Học sinh trả lời, GV chuẩn kiến thức.
.
4. Củng cố:
GV củng cố lại các phần đã học.
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ cuối sách giáo khoa. Làm các bài tập trắc nghiệm củng cố.
*) Chọn ý đúng trong câu sau: đặc điểm khí hậu Việt Nam
A- Nhiệt độ quanh năm cao > 210C B- Một năm có hai mùa gió
C- Lợng ma lớn 1500mm/năm, độ ẩm không khí lớn > 80% D- Thay đổi từ B →N, từ T→Đ, từ thấp lên cao.
E- Thay đổi theo mùa. G- Tất cả các ý trên.