IV. Rút kinh nghiệm bài học.
1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ Đông á
Dựa vào H12.1 và nội dung SGK em hãy cho biết:
CH: KV Đông á nằm giữa những vĩ độ bao nhiêu? Gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
- Khu vực Đông á gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo.
- Gồm 4 quốc gia: Trung Quốc ? Các quốc gia và vùng lãnh thổ của Đông á
tiếp giáp với các biển nào ?
, Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc.
Học sinh trả lời, GV tóm tắt, bổ sung. - 1 vùng lãnh thổ: Đài Loan.
Học sinh trả lời, GV tóm tắt, bổ sung. - 1 vùng lãnh thổ: Đài Loan. hải đảo. Vậy thiên nhiên khu vực này có đặc điểm gì?
a. Địa hình, sông ngòi
* Phần đất liền
GV cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Địa hình Mỗi nhóm làm việc trong 5 phút, cử nhóm trởng
ghi lại kết quả.
* Nhóm 1, 3: dựa vào hình 12.1 và nội dung SGK để tìm các đặc điểm địa hình, sông ngòi phần đất liền.
+ Phía Tây: núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
? Em hãy đọc tên các dãy núi, sơn nguyên đồng bằng và bồn địa lớn ?
+ Phía Đông: đồi núi thấp xen kẽ đồng bằng rộng lớn.
? Nêu đặc điểm từng dạng địa hình ? Dạng nào chiếm diện tích chủ yếu ? ở đâu?
? Tên các sông lớn, nơi bắt nguồn, đặc điểm chế độ nớc nh thế nào ?
- Hoàng Hà và Trờng Giang là 2 con sông lớn đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, cùng chảy về phía Đông theo hớng vĩ tuyến đổ ra Thái Bình Dơng.
- Hoàng Hà có chế độ nớc thất thờng vì nó chảy qua các vùng có khí hậu khác nhau. Thợng nguồn có khí hậu cao, trung lu chảy qua cao
- Sông ngòi: 3 sông lớn.
Amua, Hoàng Hà, Trờng Giang. Chế độ nớc theo mùa, lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu.