SỐ PHẬN CON NGƯỜ

Một phần của tài liệu ÔN THI TỐT NGHIỆP 12 - ĐẦY ĐỦ (Trang 68 - 72)

II- Tỡm hiểu văn bản

b. Cõy xà nu tượng trưng cho phẩm chất và số phận con người Tõy Nguyờn trong khỏng chiến chống Mĩ.

SỐ PHẬN CON NGƯỜ

(Trớch) - Sụ-lụ -khốp

(1 tiết)

Cõu 1: Trỡnh bày túm tắt tiểu sử và sự nghiệp của Mikhaiin Sụlụkhốp , sỏng tỏc nổi tiếng nhất là tỏc phẩm nào ?

1. Tỏc giả

- A.Sụ-lụ-khốp (1905-1984) là nhà văn Xụ-viết lỗi lạc, được vinh dự nhận giải thường Nobel về văn học năm 1965 (ụng cũn được nhận giải thưởng văn học Lờ-nin, giải thưởng văn học quốc gia).

- Cuộc đời và sự nghiệp của Sụ-lụ-khốp gắn bú mật thiết với sự ra đời của một chế độ- chế độ xĩ hội chủ nghĩa tại vựng đất Sụng Đụng trự phỳ, đậm bản sắc văn hoỏ người dõn Cụdắc.

Là nhà văn xuất thõn từ nụng dõn lao động, Sụ-lụ-khốp am hiểu và đồng cảm sõu sắc với những con người trờn mảnh đất quờ hương. Đặc điểm nổi bật trong chủ nghĩa nhõn đạo của Sụ- lụ-khốp là việc quan tõm, trăn trở về số phận của đất nước, của dõn tộc, nhõn dõn cũng như về số phận cỏ nhõn con người.

- Phong cỏch nghệ thuật của Sụ-lụ-khốp: nột nổi bật là viết đỳng sự thật. ễng khụng nộ trỏnh những sự thật dự khắc nghiệt trong khi phản ỏnh những bức tranh thời đại rộng lớn, những

cảnh đời, những chõn dung số phận đau thương. Trong sỏng tỏc của ụng, chất bi và chất hựng, chất sử thi và chất tõm lớ luụn được kết hợp nhuần nhuyễn.

2. Tỏc phẩm

Truyện ngắn Số phận con người của Sụ-lụ-khốp là cột mốc quan trọng mở ra chõn trời mới cho văn học Xụ Viết. Truyện cú một dung lượng tư tưởng lớn khiến cho cú người liệt nú vào loại tiểu thuyết anh hựng ca.

Cõu2: Trỡnh bày tiểu sử và sự nghiệp của Mikhain Sụ-lụ-khụp .

Mikhaiin SụlụKhụp là nhà văn Nga sinh năm 1905 , mất 1984 , xuất thõn trong một gia đỡnh nụng dõn vựng thảo nguyờn cạnh sụng Đụng .

ễng rất gắn bú với con người và cảnh vật quờ hương trong những bước chuyển mỡnh đau đớn và phức tạp của lịch sử . Chớnh vỡ thế tỏc phẩm của ụng thấm đẫm hơi thở và linh hồn của cuộc sống vựng sụng Đụng .

Sụlụ Khốp là người trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại , ụng thấu hiểu được những nỗi khổ đau và số phận con người trong cuộc chiến tranh . Chớnh điều này đĩ tạo ra một bước ngoặc trong cỏc sỏng tỏc của ụng .

Sụlụ Khụp được trao tặng giải thưởng nụ ben về văn học năm 1965 .

*Sự nghiệp :

Sụlụ Khụp là nhà văn xuất sắc của nước Nga , ụng đĩ để lại nhiều tỏc phẩm cú giỏ trị như : Những truyện ngắn sụng Đụng , Sụng Đụng ờm đềm , Số phận con người , …….

Cõu 3: Túm tắt tỏc phẩm “Số phận con người”

Nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm là Xụcụlụp . Chiến tranh thế giới thứ II bựng nổ , Xụcụlụp

nhập ngũ rồi bị thương . Sau đú , anh bị đoạ đày trong trại giam của bọn phỏt xớt . Khi thoỏt khỏi nhà tự ,anh nhận được tin vợ và con gỏi bị bom giặc sỏt hại . người con trai duy nhất của anh cũng đĩ nhập ngũ và đang cựng anh tiến về đỏnh Berlin . Nhưng đỳng ngày chiến thắng , con trai anh đĩ bị kẻ thự bắn chết . Niềm hi vọng cuối cựng của anh tan vỡ .

Kết thỳc chiến tranh , Xụcụlụp giải ngũ , làm lỏi xe cho một đội vận tải và ngẫu nhiờn anh gặp được bộ Vania . Cả bố mẹ em đều bị bắn chết trong chiến tranh , chỳ bộ phải sống bơ vơ khụng nơi nương tựa . Anh Vania làm con nuụi và yờu thương, chăm súc chỳ bộ thật chu đỏo và coi đú là một nguồn vui lớn .

Tuy vậy , Xụcụlụp vẫn bị ỏm ảnh bởi những nỗi đau buồn vỡ mất vợ , mất con “nhiều đờm thức giấc gối ướt đẫm nước mắt” anh thương thay đổi chỗ ở nhưng anh vẫn cố giấu khụng cho bộ Vania biết nỗi khổ của mỡnh .

Nội dung tỏc phẩm‘’Số phận con người’’ : Số phận con người nhỏ bộ trước hiện thực tàn khốc của chiến tranh , vẻ đẹp tớnh cỏch Nga kiờn cường nhõn hậu .

Cõu 4: í nghĩa bao trựm tỏc phẩm “Số phận con người”

- Nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm là Xụcụlụp cú cuộc đời gặp nhiều bất hạnh . Nhưng anh vẫn thể hiện được nột tớnh cỏch Nga kiờn cường và nhõn hậu :

* Tớnh cỏch kiờn cường :

+ Trong chiến tranh ,anh chịu quỏ nhiều bất hạnh . Sau chiến tranh, anh lại sống trong cụ đơn, đau khổ, phiờu bạt nhiều nơi để kiếm sống . Nhưng anh vẫn khụng thốt một lời than vĩn, khụng suy sụp tinh thần,khụng sa ngĩ, khụng rơi vào bế tắc, tuyệt vọng.

+ Với bản lĩnh cao đẹp, với tấm lũng nhõn hậu thắm thiết, anh trở thành chỗ dựa vững chắc cho bộ Vania ( bố mẹ đĩ chết trong chiến tranh).

Tấm lũng nhõn hậu :

+ Xụcụlụp nhận nuụi bộứ Vania từ tớnh thương “Với niềm vui khụng lời tả xiết” khụng tớnh toỏn ,vụ lợi .

+ Yờu thương ,chăm súc chu đỏo cho Vania hơn cả người cha đối với con.

+ Những mất mỏt , đau thương ,anh õm thầm chịu đựng “nhiều đờm thức giấc thỡ gối ướt đẫm nước mắt”, khụng cho bộ Vania biết, vỡ sợ em buồn .

- Hai số phận bất hạnh đặt cạnh nhau ,đĩ kết hợp với nhau, biết nương tựa vào nhau để vươn lờn và khụng ngừng hi vọng vào cuộc sống là phẩm chất tuyệt vời của những con người chõn chớnh..

ễNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

(Trớch)- Hờ-minh-uờ

(1 tiết)

Cõu 1: Trỡnh bày vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp Hờ-minh-uờ a. Cuộc đời :

Hờ-minh-uờ là nhà văn , sinh năm 1899 mất năm 1961,sinh trưởng trong một gia đỡnh trớ thức khỏ giả , là người từng đoạt giải Nobel về văn học.

ễng yờu thớch thiờn nhiờn hoang dại, thớch phiờu lưu mạo hiểm ,sống giản dị, gần gũi quần chỳng và từng tham gia nhiều cuộc chiến tranh.

Hờ-minh-uờ cú một cuộc đời đầy súng giú, một cõy bỳt xụng xỏo khụng mệt mỏi .ễng là ngưũi đề xướng ra nguyờn lớ “Tảng băng trụi” (Đại thể là nhà văn khụng trực tiếp phỏt ngụn cho ý tưởng của mỡnh mà xõy dựng hỡnh tượng cú nhiều sức gợi để người đọc cú thể rỳt ra phần ẩn ý)

b. Sự nghiệp :

Sự nghiệp văn chương của ụng khỏ đồ sộ , trong đú cú những tỏc phẩm tiờu biểu : Giĩ từ vũ khớ , ễng già và biển cả , Chuụng nguyện hồn ai , ...

Cõu 2 : Túm tắt tỏc phẩm “ễng gỡa và biển cả” –Hờ-minh-uờ .

ễng già Xanchiagụ đỏnh cỏ ở vựng nhiệt lưu , nhưng đĩ lõu khụng kiếm được con cỏ nào . Đờm ngủ ụng mơ về thời trai trẻ với tiếng súng gào , hương vị biển , những con tàu , những đàn sư tử . Thả mồi ụng đối thoại với chim trời , cỏ biển .

Thế rồi , một con cỏ lớn tớnh khớ kỡ quặc mắc mồi . Đõy là một con cỏ Kiếm to lớn , mà ụng hằng mong ước . Sau cuộc vật lộn cực kỳ căng thẳng và nguy hiểm , Xanchiagụ giết được con cỏ .

Nhưng lỳc ụng già quay vào bờ , từng đàn cỏ mập hung dữ đuổi theo rỉa thịt con cỏ Kiếm . ễng phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cỏ mập . Tuy vậy , ụng vẫn nghĩ “ khụng ai cụ đơn nơi biển cả” . Khi ụng già mệt rả rời quay vào bờ thỡ con cỏ Kiếm chỉ cũn trơ lại bộ xương .

Cõu 3 : Em hiểu như thế nào về nguyờn lớ “Tảng băng trụi”

Hờminguờ lấy hỡnh ảnh tảng băng trụi phần nổi ớt ,phần chỡm nhiều đặt ra yờu cầu đối với tỏc phẩm văn chương phải tạo ra “ ý tại ngụn ngoại” . Nhà văn khụng trực tiếp cụng khai phỏt ngụn cho ý tưởng của mỡnh mà xõy dựng hỡnh tượng cú nhiều sức gợi để người đọc tự rỳt ra

phần ẩn ý . một trong những biện phỏp chủ yếu thể hiện nguyờn lớ “Tảng băng trụi” là độc thoại nội tõm kết hợp dựng ẩn dụ, biểu tượng.

.

Cõu 4: Hỡnh ảnh ụng lĩo và con cỏ kiếm

+ Đoạn trớch cú hai hỡnh tượng: ụng lĩo và con cỏ kiếm. Hai hỡnh tượng mang một vẻ đẹp song song tương đồng trong một tỡnh huống căng thẳng đối lập:

- Con cỏ kiếm mắc cõu bắt đầu những vũng lượn “vũng trũn rất lớn”, “con cỏ đĩ quay trũn”. Nhưng con cỏ vẫn chậm rĩi lượn vũng”. Những vũng lượn được nhắc lại rất nhiều lần gợi ra được vẻ đẹp hựng dũng, ngoan cường của con cỏ trong cuộc chiến đấu ấy.

- ễng lĩo ở trong hồn cảnh hồn tồn đơn độc, “mệt thấu xương” “hoa mắt” vẫn kiờn nhẫn vừa thụng cảm với con cỏ vừa phải khuất phục nú.

- Hai đối thủ đều dốc sức tấn cụng và dốc sức chống trả. Cảm thấy chúng mặt và choỏng vỏng nhưng ụng lĩo vẫn ngoan cường .

+ Lĩo hiểu con cỏ cũng đang ngoan cường chống trả. Lĩo biết con cỏ sẽ nhảy lờn, lĩo mong cho điều đú đừng xảy ra “đừng nhảy, cỏ” lĩo núi, “đừng nhảy”, nhưng lĩo cũng hiểu “những cỳ nhảy để nú hớt thở khụng khớ”.

+ Những vũng lượn của con cỏ hẹp dần. Nú đĩ yếu đi nhưng nú vẫn khụng khuất phục, “lĩo nghĩ: “Tao chưa bao giờ thấy bất kỡ ai hựng dũng, duyờn dỏng, bỡnh tĩnh, cao thượng hơn mày”.

+ ễng lĩo cũng đĩ rất mệt cú thể đổ sụp xuống bất kỡ lỳc nào. Nhưng ụng lĩo luụn nhủ “mỡnh sẽ cố thờm lần nữa”. Dồn hết mọi đau đớn và những gỡ cũn lại của sức lực và lũng kiờu hĩnh, lĩo mang ra để đương đầu với cơn hấp hối của con cỏ.

+ ễng lĩo nhấc con ngọn lao phúng xuống sườn con cỏ “cảm thấy mũi sắt cắm phập vào, lĩo tỡ người lờn ấn sõu rồi dồn hết trọng lực lờn cỏn dao”. Đõy là đũn đỏnh quyết định cuối cựng để tiờu diệt con cỏ. Lĩo rất tiếc khi phải giết nú, nhưng vẫn phải giết nú.

- “Khi ấy con cỏ, mang cỏi chết trong mỡnh, sực tỉnh phúng vỳt lờn khỏi mặt nước phụ hết tầm vúc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực của nú”. Cỏi chết của con cỏ cũng bộc lộ vẻ đẹp kiờu dũng hiếm thấy cả ụng lĩo và con cỏ đều là kỡ phựng địch thủ. Họ xứng đỏng là đối thủ của nhau.

- Nhà văn miờu tả vẻ đẹp của con cỏ cũng là để đề cao vẻ đẹp của con người. Đối tượng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thỡ vẻ đẹp của con người đi chinh phục càng được tụn lờn. Cuộc chiến đấu gian nan với biết bao thử thỏch đau đớn đĩ tụn vinh vẻ đẹp của người lao động: giản dị và ngoan cường thực hiện bằng được ước mơ của mỡnh.

Cõu 5: Nội dung tư tưởng của đoạn trớch

Hỡnh tượng con cỏ kiếm được phỏt biểu trực tiếp qua ngụn từ của người kể chuyện, đặc biệt là qua những lời trũ chuyện của ụng lĩo với con cỏ ta thấy ụng lĩo coi nú như một con người. Chớnh thỏi độ đặc biệt, khỏc thường này đĩ biến con cỏ thành “nhõn vật” chớnh thứ hai bờn cạnh ụng lĩo, ngang hàng với ụng. Con cỏ kiếm mang ý nghĩa biểu tượng. Nú là đại diện cho hỡnh ảnh thiờn nhiờn tiờu biểu cho vẻ đẹp , tớnh chất kiờn hựng vĩ đại của tự nhiờn. Trong mối quan hệ phức tạp của thiờn nhiờn với con người khụng phải lỳc nào thiờn nhiờn cũng là kẻ thự.

Con người và thiờn nhiờn cú thể vừa là bạn vừa là đối thủ. Con cỏ kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bỡnh thường giản dị nhưng đồng thời cũng rất khỏc thường, cao cả mà con người ớt nhất từng theo đuổi một lần trong đời.

Chuyờn đề 6: Nghị luận xĩ hội ( 5 tiết)

Một phần của tài liệu ÔN THI TỐT NGHIỆP 12 - ĐẦY ĐỦ (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w