Sự khác nhau giữa quần thể ngời và các quần thể sinh vật khác.

Một phần của tài liệu Giáo án sưu tập (Trang 140 - 143)

C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Nh SGK

1. Sự khác nhau giữa quần thể ngời và các quần thể sinh vật khác.

các quần thể sinh vật khác.

HS tự rút ra kết luận cần thiết

Hoạt động 2

GV chiếu H.48 SGK, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin, hoàn thành bảng 48.2.

Các nhóm thảo luận, hoàn thành bảng, lên bảng trình bày.

GV sửa bài, công bố đáp án chuẩn.

Các nớc có dân số trẻ có những luận lợi và thách thức nào?

Hoạt động 3

GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Tăng dân số quá nhanh sẽ ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển của xã hội?

HS trình bày, GV đa đáp án. + Vì sao?

+ Để hạn chế ảnh hởng của việc tăng dân số quá nhanh các quốc gia cần làm gì?

1 - 3 HS đọc kết luận chung SGK

*Kết luận:

Ngoài những đặc trng sinh học nh các quần thể áinh vật khác, quần thể ngời còn có các đặc trng xã hội.

2.

Đặc tr ng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể ng ời

- Nhóm tuổi trớc lao động: dới 15 tuổi - Nhóm tuổi lao động: 15 - 64 tuổi - Nhóm tuổi sau lao động: trên 65 tuổi - Có hai dạng tháp tuổi: Tháp dân số trẻ và tháp dân số già.

3.

Tăng dân số và phát triển xã hội

*Kết luận:

- Mỗi quốc gia cần phát triển cơ cấu dân số hợp lý và thực hiện pháp lệnh dân số nhằm đảm bảo chất lợng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. - Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dỡng, chăm sóc của mỗi gia đình và hài hoà với sự phát triển KT - XH, tài nguyên, môi trờng của mỗi đất nớc.

*Kết luận chung: SGK

V. Củng cố:

V. Dặn dò:

- Học, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc bài 49, xem lại bài 47.

Ngày soạn: 11/ 3/ 2008

Bài 49: quần xã sinh vật A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Trình bày đợc khái niệm quần xã, phân biệt đợc quần xã với quần thể. - Hiểu đợc mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã sinh vật.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

- Yêu và bảo vệ thiên nhiên.

B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY

Đặt - giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại.

C/ CHUẩN Bị:

Giáo viên: Máy chiếu, phim trong H.49.1 - 3 SGK. Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà.

D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:

I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

1. Quần thể ngời và quần thể sinh vật có những đặc điểm gì giống và khác nhau? 2. Lấy ví dụ về các quần thể sinh vật có thể có trong một cái ao?

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

Các quần thể sinh vật nói trên có mối quan hệ gì với nhau hay không? Tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong ao đó đợc gọi là gì?

2/ Triển khai bài.

Hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức

Hoạt động 1:

GV chiếu hình 49.1 - 2, yêu cầu HS quan sát, kể tên các quần thể sinh vật có trong các quần xã rừng ma nhiệt đới và rừng ngập mặn ven biển?

Một phần của tài liệu Giáo án sưu tập (Trang 140 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w