III. Xử lý dữ liệu trong bảng tính
Bài 14 Các hàm với kết xuất dữ liệu
14.1. Nhóm các hàm.
Hàm (Function) đ−ợc xem nh− là các công thức định sẵn nhằm thực hiện các tính toán chuyên biệt. Trên ô thực hiện hàm sẽ cho một giá trị hoặc một thông báo lỗi. Excel có trên 300 hàm và đ−ợc phân loại thành từng nhóm.
- Các hàm có dạng tổng quát : TêNHàM(Các tham biến). Ví dụ : TODAY( ) cho kết quả là ngày hiện tại trong máy
27/09/04 (hàm không cần tham biến) LEN("Excel 5.0") cho kết quả độ dài của chuỗi là 9 (hàm 1 tham biến) AVERAGE(A1,B5,D8) cho kết quả là trung bình cộng các số trong các ô
A1, B5, D5 (hàm nhiều tham biến)
- Tên hàm có thể viết th−ờng hay hoa hoặc vừa viết th−ờng vừa viết hoa đều
đ−ợc.
- Các tham biến có thể có hoặc không nh−ng phải đặt trong hai dấu ( ) và cách nhau bởi dấu phẩy (nh− trong tài liệu này), chấm phẩy hoặc một dấu ngăn cách nào khác tuỳ theo cách đặt các thông số quốc tế. Trong 1 hàm có thể chứa nhiều nhất 30 tham biến nh−ng không đ−ợc v−ợt quá 255 ký tự.
- Trong hàm không đ−ợc có dấu cách.
- Hàm phải đ−ợc bắt đầu bởi dấu = hoặc dấu của một phép tính. Tr−ờng hợp dùng một hàm để làm tham biến cho một hàm khác (hàm lồng nhau, nhiều nhất là 7 mức) không cần viết dấu = tr−ớc tên hàm đó. Ví dụ : các ô A1, B1 chứa số đo các cạnh của tam giác vuông, khi đó công thức= SQRT(SUM(A1^2, B1^2)) gõ tại ô C1 cho số đo cạnh huyền
Creat By :ĐINH VĂN SANG
14.2. Chọn và nhập hàm.
Có 3 cách nhập hàm vào bảng tính : - Gõ vào từ bàn phím
- Dùng biểu t−ợng (Function Wizard)
- Dùng menu
Để nhập hàm : đ−a con trỏ ô về ô cần thiết rồi chọn một trong các cách sau :
a - Gõ vào từ bàn phím:
- Gõ dấu =
- Gõ vào tên hàm, dấu (, các tham biến theo đúng dạng thức quy định, dấu )