Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:

Một phần của tài liệu Nguyễn Văn Lợi/TT38BC (Trang 41 - 45)

Mục tiêu cuối cùng của sản xuất nĩi chung và sản xuất nơng nghiệp nĩi riêng đĩ là năng suất. Năng suất là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh kết quả tổng hợp của các yếu tố nội tại và ngoại cảnh. Trong cùng một điều kiện thí nghiệm giống nào cho năng suất cao hơn chứng tỏ giống đĩ tốt hơn.

Năng suất lúa được tạo bởi 3 yếu tố cấu thành năng suất: Số bơng/m2, số hạt chắc/bơng và trọng lượng 1000 hạt. Các yếu tố cấu thành năng suất cĩ mối tương quan chặt chẽ với nhau. Dựa vào sự tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất, ta cĩ thể tác động nhiều hay ít với từng yếu tố để năng suất cao. Tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất phụ thuộc vào giống và các biện pháp kỹ thuật canh tác. Qua nghiên cứu ta thấy số bơng và số hạt chắc/bơng cĩ sự tương quan nghịch tương đối rõ, tỷ lệ hạt chắc và trọng lượng 1000 hạt cĩ tương quan thuận, cịn giữa số bơng và trọng lượng 1000 hạt, số hạt /bơng với tỷ lệ hạt chắc, số hạt/bơng với trọng lượng 1000 hạt tương quan khơng rõ. Trong một phạm vi nhất định thì tích số của các yếu tố cấu thành năng suất đều đạt đến một mức độ cân bằng, chênh lệch nhau ít, do quá trình tự điều tiết, nhưng một yếu tố vượt quá phạm vi nhất định thì năng

suất giảm. Điều này thể hiện khá rõ khi số bơng tăng đến một phạm vi mà số hạt/bơng và tỷ lệ hạt chắc giảm ít thì năng suất đạt cao, nhưng nếu số bơng tăng quá cao, số hạt/bơng và tỷ lệ hạt chắc giảm nhiều thì năng suất đạt thấp. Cho nên trong sản xuất việc chọn mật độ thích hợp, bĩn phân hợp lý để đạt được số bơng hợp lý trên đơn vị diện tích là điều hết sức quan trọng.

Qua theo dõi chúng tơi thu được kết quả bảng 14:

Bảng 14: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:

Chỉ tiêu

Các yếu tố cấu thành năng suất Năng suất (tạ/ha) Bơng / m2 Tổng số hạt trên bơng Số hạt chắc/ bơng P1000 hạt (gam) Lý thuyết Thực thu % so với đối chứng CH2O7 300 133,8 107,4 27,1 86,3 75,44 108,2 IR78905- 105-1-2-2 237 133,6 105,8 24,41 61,1 54 77,47 IR74371- 3-1-1 291 107,1 84,8 25,6 63,3 56,09 80,47 IR78936- 139-13- 13-13 280 110,5 85,9 26,2 62,3 53,72 77,07 DV108(D \C) 283 154,2 122,7 23,5 81,6 69,7 100 CV % LSD (0.05) F Qua bảng 14 ta nhận thấy: - Số bơng/m2 :

Là một trong 3 yếu tố cĩ tính chất quyết định nhất đến năng suất. Số bơng/m2 quyết định đến 74% năng suất, số bơng được hình thành chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố: Mật độ gieo cấy; số nhánh cơ bản, số nhánh hữu hiệu và

các biện pháp kỹ thuật áp dụng như phân bĩn, nhiệt độ, ánh sáng, điều kiện thời tiết khí hậu. Đĩ là cơ sở để chúng ta áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm tạo điều kiện cho cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt, đạt số bơng/m2 cao. Qua bảng 14 ta thấy trong các giống lúa thí nghiệm cĩ độ sai khác cĩ ý nghĩa, giống CH207 riêng một nhĩm các giống cịn lại cùng một nhĩm, trong các giống thí nghiệm thì số bơng /m2 biến động từ 237 bơng/m2 đến 300 bơng/m2 . đối chứng DV108(283 bơng) Giống cĩ số bơng cao nhất là giống CH207 với 300 bơng/m2 , cao hơn đối chứng DV108 là 17 bơng/m2, giống

IR74371-3-1-1 (291 bơng) cao hơn đối chứng DV108 là 11 bơng giống IR78936-139-13-13-13(280 bơng) thấp hơn đối chứng DV108(3bơng) giống cịn lại IR78905-105-1-2-2 là thấp nhất 237 bơng

- Số hạt/bơng:

Số hạt/bơng là yếu tố thứ 2 cĩ tác động quyết định đến năng suất, được xác định trong giai đoạn sinh trưởng sinh thực. Số hạt/bơng bắt đầu ảnh hưởng đến năng suất từ thời kỳ bắt đầu phân hố địng và ảnh hưởng mạnh nhất là thời kỳ phân hố gié cấp 2. Số hạt lúa là số hoa được phân hố và hình thành trên bơng. Số hạt trên bơng nhiều tức là số hoa phân hố nhiều cịn số hoa thối hố ít. Ngược lại những giống cĩ số hoa phân hố ít và số hoa thối hố nhiều thì số hạt trên bơng ít. Tuy nhiên số hạt trên bơng vừa phải, nếu nhiều quá thì số hạt dễ bị lép cao. Nếu cây lúa trỗ vào điều kiện thời tiết thuận lợi thì số hạt chắc sẽ cao, cịn nếu trỗ gặp mưa, giĩ nhiệt độ cao hay bị sâu bệnh thì tỷ lệ hạt lép sẽ cao. Như vậy ảnh hưởng đến năng suất, số hạt chắc/bơng phụ thuộc chủ yếu vào thời kỳ trỗ bơng và thụ phấn, thụ tinh. Vì vậy, thời kỳ này cần cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, cũng như việc bố trí thời vụ hợp lý để cho cây lúa trỗ vào điều kiện thời tiết thích hợp hạn chế quá trình thối hố hoa, tăng số hoa hữu hiệu trên bơng.

Qua bảng trên ta thấy các giống thí nghiệm cĩ độ sai khác cĩ ý nghĩa,. Giống cĩ số hạt trên bơng cao nhất là giống đối chứng DV108 (154,2 hạt), giống cĩ số hạt/bơng thấp nhất là giống IR74371-3-1-1 (107,1 hạt), giống CH207 cĩ số hạt/bơng là 133,8 hạt, giống IR78905-105-1-2-2 cĩ số hạt/bơng là 133,6 hạt,giống IR78936-139-13-13-13(110,5 hạt)

Đây là một yếu tố quan trọng trong các yếu tố cấu thành năng suất. Số hạt chắc trên bơng lớn thì năng suất sẽ cao, số hạt chắc trên bơng được xác định vào lúc trước trỗ bơng, lúc trỗ và cả sau giai đoạn trỗ bơng lúa trỗ và chín. Trong giai đoạn trỗ bơng nếu gặp thời tiết khơng thuận lợi như mưa, giĩ, rét thì tỷ lệ lép cao, ngược lại khi gặp điều kiện thuận lợi thì số hạt chắc trên bơng sẽ cao dẫn đến năng suất cao. Ngồi ra hạt chắc nĩ phụ thuộc vào số hạt trên bơng và khả năng quang hợp, tích luỹ dinh dưỡng của cây lúa, do đĩ phải cĩ biện pháp kỹ thuật để kéo dài thời gian xanh của lá và cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cây lúa.

Qua bảng 14 ta thấy, số hạt chắc/bơng cao nhất là giống đối chứng ĐV108 (122,7 hạt), giống cĩ hạt chắc/bơng thấp nhất là giống IR74371-3-1-1 (84,8 hạt), giống CH207 cĩ số hạt chắc/bơng là 107,4 hạt, giống IR78905- 105-1-2-2 cĩ số hạt chắc/bơng là 105,8 hạt, giống IR78936-139-13-13-13 cĩ số hạt chắc/bơng là 85,9 hạt.

- Trọng lượng 1000 hạt:

Trọng lượng 1000 hạt là yếu tố cuối cùng tạo năng suất lúa. Trọng lượng 1000 hạt tương đối ổn định do bản chất di truyền của giống, nên trọng lượng 1000 hạt ảnh hưởng đến năng suất ít hơn so với số bơng và số hạt trên bơng. Trọng lượng 1000 hạt do kích thước hạt và kích thước vỏ trấu quyết định, khối lượng vỏ trấu thường chiếm 20% cịn hạt gạo chiếm 80% khối lượng. Trọng lượng 1000 hạt phụ thuộc vào giống là chủ yếu, tuy nhiên trọng lượng 1000 hạt cịn phụ thuộc vào dinh dưỡng của cây lúa trong thời kỳ nuơi hạt và phụ thuộc vào sâu bệnh gây hại trên đồng ruộng. Trọng lượng 1000 hạt thường ổn định và phụ thuộc vào giống, ngồi ra trọng lượng 1000 hạt cũng phụ thuộc vào khả năng tích luỹ, vận chuyển hyđratcacbon vào trong hạt sau khi trỗ.

Qua bảng trên cho ta thấy, các giống thí nghiệm cĩ trọng lượng 1000 hạt cĩ độ sai khác cĩ ý nghĩa,. Trong các giống thí nghiệm thì trọng lượng 1000 hạt biến động từ 23,5 g đến 27,1 g. Trong đĩ giống cĩ trọng lượng 1000 hạt nhỏ nhất là giống đối chứng DV108 (23,5 g), giống cĩ trọng lượng 1000 hạt cao nhất là giống CH207 (27.1 g), cao hơn giống đối chứng DV108 là 3,6 g, giống IR78905-105-1-2-2 cĩ trọng lượng 1000 hạt là 24,41 g, giống IR

74371-3-1-1cĩ trọng lượng 1000 hạt là 25,6 g, giống IR78936-139-13-13-13 cĩ trọng lượng 1000 hạt là 26,2 g.

- Bốn yếu tố trên tổng hợp thành năng suất lý thuyết của cây lúa. Trong tất cả các thời kỳ ảnh hưởng đến năng suất lúa thì thời kỳ đẻ nhánh rộ và thời kỳ phân hố gié cấp 2 là ảnh hưởng lớn nhất, vì quyết định số hạt trên bơng phần này càng lớn thì năng suất càng cao, vì vậy chúng ta cĩ biện pháp tác động để cho các giống phát huy hết tiềm năng năng suất.

Một phần của tài liệu Nguyễn Văn Lợi/TT38BC (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w