Động thái tăng trưởng chiều cao:

Một phần của tài liệu Nguyễn Văn Lợi/TT38BC (Trang 28 - 32)

Chiều cao cây qua các lần đo: Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng của cây lúa. Chiều cao cây thường do đặc tính di truyền của cây lúa quyết đinh, ngồi ra nĩ cịn phụ thuộc vào điều kiện thâm canh và khí hậu của địa phương. Những giống lúa cĩ chiều cao cây lớn thường bị đổ ngã mỗi khi cĩ mưa giĩ, nhất là khi lúa trổ và chuyển sang các giai đoạn chín sữa chín sáp và chín hồn tồn. Mặt khác lúa đổ ngã thường làm cho cơng tác thu hoạch gặp nhiều khĩ khăn, đặc biệt khi ruộng lúa cĩ nhiều nước sẽ làm cho năng suất lúa giảm một cách đáng kể. Những giống lúa thấp cây thường ít bị đổ ngã bởi mưa giĩ, cây lúa đứng nên năng lúa thường ít bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, cĩ những giống lúa cao cây nhưng dạng đứng, cứng thì vẫn ít bị đổ ngã. Do đĩ, nghiên cứu chiều cao cây giúp cho chúng ta lựa chọn được các giống lúa phù hợp với các điều kiện canh tác, khí hậu của địa phương, từ đĩ cĩ các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp làm cho cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao. Qua theo dõi sự tăng trưởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm ở các thời kỳ khác nhau, chúng tơi thu được kết quả ở bảng 9 :

Bảng 9: Chiều cao cây qua các lần đo: (cm) Giống Ngày CH207 IR78905- 105-1-2- 2 IR74371- 3-1-1 IR78936- 139-13-13- 13 DV108 (đ/c) 30/12/2008 17,42 21,75 21,90 18,95 20,45 07/01/2009 26,70 26,38 29,98 26,09 26,64 14/01/2009 33,35 36,29 37,40 35,77 33,51 21/01/2009 39,55 42,95 46,60 45,23 39,05 28/01/2009 46,93 49,92 53,47 52,32 45,93 11/02/2009 64,78 69,56 74,02 68,73 58,53 18/02/2009 75,85 79,60 86,77 77,98 67,07 25/02/2009 83,83 83,15 89,72 89,9 72,80 04/3/2009 94,20 92,45 96,53 100,02 80,25 - Giai đoạn mạ:

Đây là giai đoạn đầu trong chu kỳ sinh trưởng, phát triển của cây lúa, giai đoạn này cây lúa chuyển từ sử dụng chất dinh dưỡng cĩ trong hạt sang sử dụng chất dinh dưỡng lấy từ bên ngồi. Các giống cĩ chiều cao trước khi nhổ cấy chênh lệch khơng đáng kể, giống cĩ chiều cao lớn nhất là IR74371-3-1-1 và DV108 (đ/c) (29,6 cm), giống cĩ chiều cao thấp nhất là CH207 (24,8cm)

-Chiều cao cây ở thời kỳ bắt đầu đẻ nhánh:

Đẻ nhánh là một đặc tính sinh học của cây lúa, đẻ nhánh mạnh hay yếu nĩ ảnh hưởng đến số bơng trên đơn vị diện tích. Sau cấy 7 ngày cây lúa ở trong giai đoạn bén rễ hồi xanh và bước vào giai đoạn đẻ nhánh. Giống cĩ tăng trưởng chiều cao lớn nhất ở giai đoạn này là giống đối chứng DV108 và IR78936-139-13-13-13 (7,2 cm; 7,3cm), giống cĩ chiều cao tăng nhỏ nhất là giống IR78905-105-1-2-2 và CH207 (2,5 cm; 3,2cm), Tính đến giai đoạn này thì giống cĩ chiều cao cao nhất là giống DV108 (đ/c) (36,8 cm), giống cĩ chiều cao thấp nhất là giống IR78905-105-1-2-2 (28 cm).

Thời kỳ này chiều cao phản ánh quá trình sinh trưởng của cây lúa trong giai đoạn đẻ nhánh, giai đoạn này cây lúa bắt đầu chuyển từ sinh trưởng dinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực, diện tích lá tăng cao, số lá trên thân nhiều. Chiều cao cây ở giai đoạn kết thúc đẻ nhánh của các giống khác nhau thì khác nhau, nĩ phụ thuộc vào mật độ cây, chế độ phân bĩn, tưới tiêu… Qua bảng 9 ta thấy chiều cao cây của giống IR74371-3-1-1 là lớn nhất (74,6 cm), chiều cao cây của giống CH207 là thấp nhất (56,6cm).

- Chiều cao cây của các giống lúa ở thời kỳ bắt đầu trổ bơng:

Đây là giai đoạn sinh trưởng sinh thực, cụ thể là bắt đầu làm đốt, làm địng. Lúc này một số nhánh lụi dần trở thành nhánh vơ hiệu, các nhánh tốt trở thành nhánh hữu hiệu. Thời kỳ này cây lúa cĩ sự hoạt động sinh lý mạnh, chiều cao tăng nhanh và tập trung dinh dưỡng cho quá trình làm đốt, làm địng, chiều cao tăng nhanh chủ yếu là do sự vươn dài của các lĩng. Chiều cao thời kỳ bắt đầu trổ bơng phụ thuộc chủ yếu vào giống, ngồi ra nĩ cịn chịu sự chi phối của điều kiện đất đai, chế độ phân bĩn, điều kiện thời tiết…Qua bảng ta thấy giống cĩ chiều cao lớn nhất là giống IR74371-3-1-1 (89,7 cm) giống cĩ chiều cao thấp nhất là giống CH207 (72,46 cm)

- Thời kỳ kết thúc trổ bơng:

Nĩi chung, chiều cao cây lúa ở thời kỳ này bắt đầu đi vào trạng thái ổn định và chiều cao trong thời kỳ này nĩ cĩ sự quyết định khả năng chống đổ của cây lúa. Thời kỳ này cây lúa cĩ quá trình quang hợp mạnh để tập trung dinh dưỡng cho hạt. Qua bảng 9 ta thấy giống cĩ chiều cao lớn nhất là giống IR74371-3-1-1 (98cm) , giống cĩ chiều cao thấp nhất là giống CH207 (81,4 cm).

- Chiều cao cuối cùng:

Đây là chỉ tiêu biểu hiện một cách tổng quát nhất về đặc tính sinh trưởng, phát triển của giống dưới sự tác động của cùng một điều kiện như nhau. Vì vậy, chiều cao cuối cùng rất được quan tâm trong chọn lọc, lai tạo, khảo nghiệm và cĩ ý nghĩa trong việc chọn giống nào đưa vào sản xuất cho phù hợp với điều kiện canh tác, khí hậu của địa phương. Giống cĩ chiều cao cuối cùng lớn nhất là IR74371-3-1-1 (105,7 cm) , thấp nhất là giống CH207 (87,3 cm)

- Chiều cao cây của các giống qua các giai đoạn sinh trưởng được biểu thị ở đồ thị sau:

- Từ đồ thị 1 ta thấy: Giai đoạn từ khi cấy đến đẻ nhánh, chiều cao các giống tăng chậm, chênh lệch nhau ít, giống cĩ chiều cao cao nhất là giống DV108(D\C) (36,8 cm), giống cĩ chiều cao thấp nhất là giống CH207 (28cm).

- Từ giai đoạn bắt đầu đẻ nhánh đến khi kết thúc đẻ nhánh: Giai đoạn này chiều cao tăng lên nhanh nhất, độ dốc của đồ thị lớn. Đây là giai đoạn sinh trưởng quan trọng nhất của cây lúa và quyết định đến năng suất thực thu của cây lúa sau này. Ở giai đoạn này, giống cĩ chiều cao lớn nhất là giống IR74371-3-1-1 (74,6 cm), giống cĩ chiều cao nhỏ nhất là giống CH207(56,6 cm).

- Từ giai đoạn kết thúc đẻ nhánh đến bắt đầu trổ bơng: Chiều cao tăng khá nhanh, đây là giai đoạn chuyển từ sinh trưởng dinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực. Giống cĩ chiều cao lớn nhất là IR74371-3-1-1 (89,7 cm), giống cĩ chiều cao thấp nhất là CH207 (72,46 cm).

- Từ giai đoạn bắt đầu trổ bơng đến kết thúc trổ bơng: Giai đoạn này cây lúa vẫn tiếp tục tăng chiều cao, giống cĩ chiều cao lớn nhất là giống

IR74371-3-1-1 (98 cm), giống cĩ chiều cao thấp nhất là giống CH207 (81,4cm).

- Giai đoạn chín: Chiều cao cây đã đi vào ổn định (chiều cao cuối cùng), giống cĩ chiều cao lớn nhất là IR74371-3-1-1 (105,7 cm), giống cĩ chiều cao cây thấp nhất là CH207 (87,3 cm).

- Với đặc điểm tăng chiều cao như trên thì trong quá trình canh tác chúng ta cần tập trung dinh dưỡng cho cây lúa ở giai đoạn từ bắt đầu đẻ nhánh đến kết thúc đẻ nhánh, để cung cấp cho quá trình trổ bơng sau này.

Một phần của tài liệu Nguyễn Văn Lợi/TT38BC (Trang 28 - 32)