Tính chống đổ ngã của các giống phụ thuộc vào hình dạng cây, kỹ thuật thâm canh, yếu tố mơi trường. Điều kiện nước ta dễ làm cho lúa bị đổ. Muốn cho cây lúa khơng bị đổ cần cĩ giống chống đổ tốt, nhưng tính chống đổ cũng như các tính chống chịu khác đều khơng phải là tuyệt đối, do đĩ cần phải phối hợp với kỹ thuật canh tác hợp lý để phịng chống đổ.
Các giống lúa chống đổ tốt thường cĩ đặc điểm: Thấp cây, lĩng thứ 2,3 ngắn, vách tế bào dày, tổ chức xenlulose trong thân phát triển. Tính chống đổ
cịn liên quan đến dạng thân, dạng lá của giống. Nếu cây quá dày, tưới nước sâu, bĩn phân mất cân đối sẽ làm cho cây lúa sinh trưởng quá mạnh, lá nhiều, thân cao, yếu, do đĩ sức chống đổ của các đốt bên dưới khơng chịu nổi sức nặng của các bộ phận trên mặt đất, dẫn đến hiện tượng lúa đổ. Các giống lúa phàm ăn thường là các giống cứng cây, chịu đổ tốt.
Khi lúa đổ, khả năng quang hợp tích luỹ chất khơ khơng tiến hành bình thường được, làm cho lượng gluxit ở lá và hạt giảm, ảnh hưởng đến năng suất. Năng suất giảm nhiều khi lúa đổ vào thời kỳ trước phơi màu, mức thiệt hại càng giảm khi lúa càng đổ muộn.
Kết quả các giống trong thí nghiệm, là những giống cĩ khả năng chống đổ tốt. mặc dù điều kiện thời tiết khơng thuận lợi, mưa lớn và giĩ, các giống sản xuất trên diện rộng đều cĩ xu hướng bị đổ, nhưng các giống thí nghiệm hầu như khơng bị đổ. Đây là một đăc tính rất quan trọng trong việc lựa chọn các giống cho các vùng đất thâm canh nhằm tăng năng suất, sản lượng trên một diện tích đất đai.