1. Hàm số l- ợng giác Định nghĩa. Tính tuần hoàn. Sự biến thiên. Đồ thị. Về kiến thức:
Hiểu đợc khái niệm hàm số lợng giác (của biến
số thực).
Về kỹ năng:
-Xác định đợc: tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sinx; y = cosx; y = tanx; y = cotx.
- Vẽ đợc đồ thị của các hàm số y = sinx; y = cosx; y = tanx; y = cotx.
Ví dụ. Cho hàm số y = - sinx.
- Tìm tập xác định. - Tìm tập giá trị.
- Hàm số đã cho là chẵn hay lẻ?
- Hàm số đã cho có là hàm số tuần hoàn không? Cho biết chu kỳ?
- Xác định các khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của hàm số đó. 2. Phơng trình lợng giác cơ bản Các phơng trình lợng giác Về kiến thức:
Biết đợc phơng trình lợng giác cơ bản: sinx =
m; cosx = m; tanx = m; cotx = m và công thức nghiệm.
Về kỹ năng:
Ví dụ. Giải phơng trình a) sinx = 0,7321.
b) sin2x = 0,5.
Ví dụ. Giải và minh hoạ trên đờng tròn lợng giác nghiệm của mỗi phơng trình sau:
cơ bản.
Công thức nghiệm.
Minh hoạ trên đờng tròn l- ợng giác.
Giải thành thạo phơng trình lợng giác cơ bản.
Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải phơng trình lợng giác cơ bản. a) sinx = 0,789. b) 2sinx = 1. 3. Một số ph- ơng trình lợng giác thờng gặp Phơng trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lợng giác. Phơng trình asinx + bcosx = c. Một số phơng trình lợng giác khác. Về kiến thức:
Biết đợc dạng và cách giải phơng trình: bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lợng giác; ph- ơng trình asinx + bcosx = c; phơng trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx; phơng trình có sử dụng công thức biến đổi để giải.
Về kỹ năng:
Giải thành thạo phơng trình thuộc dạng nêu trên.
Ví dụ: Giải phơng trình a) 3sinx - 2 = 0.
b) 2cos2 x−3cosx+1=0.
c) sinx + 12cosx = 13.
d) sin2 x (1+– 3)sinxcosx + 3cos2x = 0. e) sinx + sin2x + sin3x = 0. e) sinx + sin2x + sin3x = 0.
g) sin2x.sin5x = sin3x.sin4x. h) sin2x + sin23x = 2sin22x. h) sin2x + sin23x = 2sin22x.