Bài tập Câu 3 (4 điểm)

Một phần của tài liệu giáo án hóa 10nc(full) (Trang 148 - 150)

III- mộT số lu ý

B.Bài tập Câu 3 (4 điểm)

Câu 3 (4 điểm)

Hợp chất Z tạo bởi 2 nguyên tố M và R có công thức MaRb trong đó R chiếm 65,217% khối lợng. Tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 77, trong phân tử Z có 4 nguyên tử và số khối của Z là 161. Hạt nhân nguyên tử M có số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4, còn trong hạt nhân nguyên tử R có số proton ít hơn số nơtron là 1. Xác định M và R, viết cấu hình electron của chúng và viết công thức phân tử của hợp chất Z.

đáp án A. Lí thuyết Câu 1 (3 điểm) 1. a) Đáp án B. b) Đáp án B. 2. a) Đáp án B. b) Đáp án D. 3. a) Đáp án D. b) Đáp án C. Câu 2 (3 điểm)

Cấu hình electron các lớp bên trong của các vi hạt này là 1s22s22p6, ứng với cấu hình của neon Ne].

Na l kim loà ại điển hình, có tính khử rất mạnh. Thí dụ : Na tự bốc cháy trong nớc ở nhiệt độ thờng.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

– Cấu hình [Ne] 3s2 ứng với nguyên tử Mg (Z = 12), không thể ứng với ion. Mg là kim loại hoạt động, Mg cháy rất mạnh trong oxi và cả trong CO2.

2Mg + O2 → 2MgO

– Cấu hình [Ne] 3s23p3 ứng với nguyên tử P (Z = 15), không thể ứng với ion. P là phi kim hoạt động. P cháy mạnh trong oxi.

4 P + 5 O2 → 2 P2O5 – Cấu hình [Ne] 3s23p6 :

a) Trờng hợp vi hạt có Z = 18. Đây là Ar, một khí trơ. b) Vi hạt có Z < 18. Đây là ion âm :

Z = 17. Đây là Cl−, chất khử yếu. Thí dụ :

2 MnO4− + 16 H+ + 10 Cl− → 2 Mn2+ + 8 H2O + 10 Cl2 Z = 16. Đây là S2−, chất khử tơng đối mạnh. Thí dụ :

2 H2S + O2 → 2 S + 2 H2O Z = 15. Đây là P3−, rất không bền, khó tồn tại.

c) Vi hạt có Z > 18. Đây là ion dơng :

Z = 19. Đây là K+, chất oxi hoá rất yếu, chỉ bị khử dới tác dụng của dòng điện (điện phân KCl hoặc KOH nóng chảy).

Z = 20. Đây là Ca2+, chất oxi hoá yếu, chỉ bị khử dới tác dụng của dòng điện (điện phân CaCl2 nóng chảy).

B. Bài tậpCâu 3 (4 điểm) Câu 3 (4 điểm)

Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử nguyên tố M là P, N, E, trong đó P + 4 = N. Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử nguyên tố R là P', N', E'. Trong đó P' = E' = N' –1.

– Tổng số hạt proton trong phân tử Z : aP + bP' = 77 (I) – % khối lợng R trong Z là 65,217% nên % khối lợng M là :

(100 – 65,217)% = 34,783% Vậy ta có : R M %m (P ' N ')b 2P 'b b 65, 217 %m (P N)a 2Pa 4a 34,783 + + = = = + + = 1,875

⇒ 3,75Pa – 2P'b + 7,5a – b = 0 (II)

Mặt khác : a + b = 4 (III)

– Số khối của Z : (P + N)a + (P' + N')b = (2P + 4)a + (2P' + 1)b =161 ⇒ 2(Pa + P'b) + 4a + b = 154 + 4a + b = 162 ⇒ 4a + b = 7 (IV)

Kết hợp (III) và (IV) ta có : a = 1 và b = 3. Thay a và b vào phơng trình (I) và (II) ta có : P + 3P' = 77

3,75P – 6P' = – 4,5

Giải hệ phơng trình thu đợc : P = 26, P' = 17.

M là Fe có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p63d64s2 R là Cl có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p5

Công thức phân tử của Z : FeCl3.

đề chơng 2 (Thời gian 45 phút)

Một phần của tài liệu giáo án hóa 10nc(full) (Trang 148 - 150)