Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Mở đầu tiết học

Một phần của tài liệu giáo án hóa 10nc(full) (Trang 125 - 127)

Hoạt động 1 : Mở đầu tiết học

1. GV : Nêu mục tiêu, những yêu cầu HS phải thực hiện trong tiết thực hành.

Nhắc nhở HS phải thận trọng đối với những thí nghiệm dễ gây nguy hiểm, thí nghiệm tiếp xúc với chất độc (nh phản ứng đốt sắt trong oxi, đốt lu huỳnh trong oxi, v.v...).

2. Sử dụng phiếu học tập kiểm tra, việc chuẩn bị bài của HS và hớng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ tiết thực hành.

3. GV thực hiện mẫu một số thao tác.

Hoạt động 2 : Tính oxi hoá của các đơn chất oxi và lu huỳnh

a) Sắt tác dụng với oxi

GV : Hớng dẫn HS thực hiện thí nghiệm nh SGK. Lu ý : Để phản ứng này thành công :

– Có thể lấy dây thép là một đoạn dây phanh xe đạp, phải dùng vải hoặc giấy giáp lau và đánh sạch gỉ, dầu mỡ.

– Mẩu than (hoặc que diêm) đợc đốt cháy trớc khi cho vào bình đựng O2, than (que diêm) cháy mạnh tạo ra nhiệt lợng lớn khơi mào cho phản ứng giữa O2 và Fe.

– Cần cho một ít cát sạch hoặc nớc dới đáy bình đựng oxi, đề phòng vỡ bình. b) Sắt tác dụng với lu huỳnh

HS : Thực hiện thí nghiệm nh hớng dẫn trong SGK.

Lu ý : Bột sắt phải là bột sắt còn mới, cha bị oxi hoá phản ứng mới thành công.

Hoạt động 3 : Tính khử của lu huỳnh

HS : Thực hiện thí nghiệm nh hớng dẫn trong SGK.

Hoạt động 4 : Sự biến đổi trạng thái của lu huỳnh theo nhiệt độ

GV : Hớng dẫn HS làm thí nghiệm, chú ý quan sát sự biển đổi trạng thái, màu sắc của lu huỳnh.

Lu ý : Cần hớng miệng ống nghiệm về phía không có ngời để tránh hít phải hơi lu huỳnh

độc.

Hoạt động 5 : Công việc cuối tiết thực hành

GV : Nhận xét, đánh giá tiết thực hành. Yêu cầu HS làm tờng trình. HS : Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học.

Bài 48 bài thực hành số 6

tính chất các hợp chất của lu huỳnh

I- Mục tiêu

– Biết mục đích, cách tiến hành các thí nghiệm.

– Sử dụng dụng cụ, hoá chất để thực hiện an toàn, thành công các thí nghiệm.

– Rèn luyện kĩ năng quan sát hiện tợng, vận dụng kiến thức để giải thích và viết PTHH.

II- Chuẩn bị

1. Dụng cụ : Nh SGV.2. Hoá chất : Nh SGV. 2. Hoá chất : Nh SGV. 3. Học sinh

– Ôn tập những kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong bài thực hành. – Nghiên cứu trớc để biết dụng cụ, hoá chất, cách thực hiện từng thí nghiệm.

4. Giáo viên : chuẩn bị một số phiếu học tập

Phiếu số 1 : Có các hoá chất : FeS, HCl. Hãy chọn dụng cụ và cách đơn giản nhất để

Phiếu số 2 : Có các hoá chất H2SO4 đặc, Na2SO3. Hãy lựa chọn và lắp ráp dụng cụ để

điều chế SO2 trong PTN.

Phiếu số 3 : Bằng những thí nghiệm nh nào để chứng minh SO2 là chất vừa có tính khử,

vừa có tính oxi hoá ?

Một phần của tài liệu giáo án hóa 10nc(full) (Trang 125 - 127)