Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Mở đầu tiết thực hành

Một phần của tài liệu giáo án hóa 10nc(full) (Trang 94 - 96)

Hoạt động 1 : Mở đầu tiết thực hành

1. Giáo viên : Nêu mục tiêu tiết thực hành. Những yêu cầu cần thực hiện.

2. Sử dụng phiếu học tập kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS và hớng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ tiết học.

Hoạt động 2 : Tính axit mạnh của axit clohiđric

– Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn trong SGK. – Quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích.

Từ những thí nghiệm trên, GV gợi ý HS rút ra kết luận về tính axit mạnh của axit HCl. HS viết PTHH của các phản ứng.

Hoạt động 3 : Tính tẩy màu của nớc Gia-ven

GV : Hớng dẫn HS thực hiện thí nghiệm nh SGK.

Lu ý : Để tiết kiệm hoá chất, ta có thể hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm trong các hõm

sứ đế giá thí nghiệm: Đặt mẩu vải hoặc giấy màu vào hõm sứ. Nhỏ tiếp vào hõm sứ vài giọt nớc Gia-ven. Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích nguyên nhân.

Hoạt động 4 : Bài tập thực nghiệm nhận biết các dd

GV : - Hớng dẫn HS đánh số 1, 2, 3, 4 vào các bình đựng hoá chất. - Thảo luận và lựa chọn các hoá chất, cách thực hiện cho phù hợp. - Sau khi HS thảo luận, GV tóm tắt có thể thực hiện theo cách sau :

HNO3, HCl, NaNO3, NaCl Thử bằng giấy quỳ tím

Giấy quỳ tím chuyển thành đỏ Không có phản ứng HNO3, HCl NaNO3, NaCl

Thử bằng AgNO3

Kết tủa trắng Không có phản ứng Kết tủa trắng Không có phản ứng NaCl HNO3 HCl HNO3 – HS lựa chọn hoá chất, thực hiện thí nghiệm theo sơ đồ.

Lu ý : Có thể thử bằng những cách khác nhau thí dụ : Dùng kim loại (nh Zn, Fe, Al) để

nhận ra axit (HNO3, HCl) và muối (NaNO3 , NaCl) sau đó dùng dd AgNO3 nhận ra Cl–. Hoặc có thể dùng dd AgNO3 trớc để nhận ra HCl, NaCl và HNO3, NaNO3 sau đó dùng giấy quỳ tím...

Hoạt động 5 : Cuối tiết thực hành

GV : Nhận xét, đánh giá tiết thực hành. Yêu cầu HS viết tờng trình. HS : Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học.

Chơng 6

nhóm oxi

A. Mở đầu

 Mục tiêu của chơng

HS biết và hiểu :

– Tính chất vật lí, hoá học của các đơn chất O2, O3, S.

– Tính chất lí hoá học của các hợp chất của oxi (H2O2) và của lu huỳnh (H2S, SO2, SO3, H2SO4).

– Những ứng dụng quan trọng của oxi, lu huỳnh và hợp chất của chúng.

HS có kĩ năng :

– Làm một số thí nghiệm về tính chất hoá học của O2, S và hợp chất của chúng (H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4).

– Quan sát, giải thích, kết luận các hiện tợng thí nghiệm, các hiện tợng xảy ra trong tự nhiên (ô nhiễm không khí, đất, nớc, sự suy giảm tầng ozon, ma axit...) qua đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng.

– Lập PTHH của phản ứng đặc biệt là phản ứng oxi hoá - khử, xác định chất khử, chất oxi hoá.

– Giải bài tập định tính và định lợng có liên quan đến kiến thức trong chơng.

 Một số điểm cần lu ý

1. Hệ thống kiến thức

GV cần nắm vững kiến thức HS đã đợc học ở các lớp dới, kiến thức HS đợc trang bị từ những chơng đầu để khai thác củng cố những kiến thức đã có, hình thành kiến thức mới, khắc sâu kiến thức trọng tâm, tránh trùng lặp.

2. Phơng pháp dạy học

– Vận dụng các lí thuyết chủ đạo nh cấu tạo nguyên tử, LKHH, định luật tuần hoàn, phản ứng hoá học để dự đoán tính chất hoá học các đơn chất, hợp chất của các nguyên tố trong nhóm oxi, xác minh các dự đoán về tính chất bằng các thí nghiệm, thực hành hoá học.

– Một số tính chất mới của các chất HS cha đợc học có thể khai thác các thí nghiệm d- ới dạng thí nghiệm nghiên cứu.

– Gắn những kiến thức về ứng dụng và điều chế chất với tính chất vật lí, hoá học và vai trò của chúng trong tự nhiên.

B. Dạy học các bài cụ thể

Bài 40 KháI quát về nhóm oxi

I- Mục tiêu

– Biết đợc vị trí nhóm oxi trong BTH các nguyên tố, đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, số oxi hoá của các nguyên tố trong nhóm oxi.

– Hiểu đợc tính chất hoá học đặc trng của các nguyên tố trong nhóm oxi là tính oxi hoá mạnh, quy luật biến đổi tính chất hoá học của các nguyên tố và hợp chất của chúng.

II- Chuẩn bị

BTH, bảng 6.1 SGK.

GV giao cho HS chuẩn bị trớc một số nội dung liên quan đến những kiến thức đã học. Cụ thể là : Ôn lại kiến thức về BTH và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

1. Các nguyên tố trong cùng nhóm A có những đặc điểm gì giống nhau ? (cấu tạo lớp electron ngoài cùng, hoá trị, số oxi hoá, tính chất hoá học của nguyên tố, thành phần và tính chất hợp chất). Vận dụng đối với nhóm VIA.

2. Viết cấu hình electron của nguyên tử oxi và lu huỳnh ở trạng thái cơ bản, trạng thái kích thích, so sánh :

a) Cấu tạo lớp electron ngoài cùng (ở trạng thái cơ bản, trạng thái kích thích), số e độc thân có khả năng tham gia LKHH.

b) Độ âm điện. c) Số oxi hoá.

3. Các quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất các đơn chất, hợp chất, (tính kim loại, phi kim, tính oxi hoá, tính axit của hợp chất với hiđro, hiđroxit). Vận dụng các quy luật đó đối với các nguyên tố thuộc nhóm VIA.

GV có thể thiết kế bài giảng bằng phần mềm Powerpoint.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 10nc(full) (Trang 94 - 96)