Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động của giáo

Một phần của tài liệu giáo án hóa 10nc(full) (Trang 90 - 91)

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập

- Cấu tạo, tính chất, cách điều chế halogen ; cấu tạo tính chất các hợp chất của chúng có gì giống và khác nhau ?

- Tính chất đơn chất, hợp chất của halogen biến đổi theo quy luật nào ?

Hoạt động 2 : Kiến thức cần nắm vững

GV hớng dẫn HS kẻ bảng so sánh cấu hình electron nguyên tử, độ âm điện, tính chất hoá học của halogen. GV hớng dẫn thảo luận câu hỏi 1 và rút ra kết luận.

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, h- ớng dẫn HS thảo luận, rút ra kết luận.

GV : Dùng thuốc thử nào để nhận ra ion halogenua ?

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3, h- ớng dẫn HS thảo luận, rút ra kết luận về các hợp chất chứa oxi của halogen.

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4, tổ chức cho HS thảo luận, rút ra kết luận về nguyên tắc điều chế, phơng pháp điều chế và PTHH của phản ứng điều chế các halogen.

HS kẻ bảng so sánh cấu hình electron, độ âm điện, tính chất hoá học, thảo luận, bổ sung, rút ra kết luận về điểm giống nhau, khác nhau giữa các halogen, quy luật biến đổi độ âm điện, tính oxi hoá của chúng.

HS trả lời câu hỏi, thảo luận, bổ sung kiến thức, rút ra kết luận về điểm giống nhau (CTPT, CTCT, tính chất hoá học), khác nhau (HF với các hiđro halogenua còn lại), quy luật biến đổi tính axit, tính khử của chúng. HS viết PTHH minh hoạ.

HS nêu các thuốc thử nhận ra ion halogenua (AgNO3,...).

HS thảo luận câu hỏi 3, rút ra kết luận về số oxi hoá của các halogen trong hợp chất với oxi.

HS kẻ bảng so sánh. Điều chế Nguyên tắc điều chế Phơng pháp PTHH F2 Cl2 Br2 I2

HS thảo luận và kết luận về điều chế các halogen.

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của học sinh

GV ra bài tập. HS làm các bài tập trong SGK, thảo luận, chữa bài và rút ra kết luận những kiến thức cần nhớ ở từng bài.

Bài 38 bài thực hành số 3

tính chất của các halogen

I- Mục tiêu

– Biết mục đích, cách tiến hành các thí nghiệm.

– Kĩ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm. Quan sát các hiện tợng xảy ra, vận dụng kiến thức để giải thích, viết PTHH.

– Khắc sâu hơn về tính oxi hoá của các halogen, so sánh tính oxi hoá của các halogen.

II- Chuẩn bị

1. Dụng cụ :Nh hớng dẫn trong SGV.

2. Hoá chất

Nh hớng dẫn trong SGV. Dụng cụ, hoá chất đủ để HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.

3. Học sinh

– Ôn tập những kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong tiết thực hành. – Nghiên cứu trớc để biết dụng cụ, hoá chất, cách thực hành từng thí nghiệm.

4. Giáo viên

Chuẩn bị phiếu học tập :

– Có các hoá chất NaBr, NaI, clo, nớc brom, có thể thực hiện các phản ứng hoá học nh thế nào để chứng minh tính oxi hoá của các nguyên tố giảm dần từ Cl2, Br2, I2.

– Dự đoán các hiện tợng xảy ra. – Viết PTHH của các phản ứng.

Một phần của tài liệu giáo án hóa 10nc(full) (Trang 90 - 91)