AM=aN ⇔ M=N logaP=logaQ ⇔ P=Q

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GIẢI TÍCH KỲ 12 NÂNG CAO CHƯƠNG I+II NĂM 2009 - 2010 (Trang 82 - 84)

VI. Bài tập nhà

aM=aN ⇔ M=N logaP=logaQ ⇔ P=Q

Từ đó ta có thể giải PT mũ, PT logarit bằng phương pháp đưa về cùng cơ số.

TD1: Giải 9x+1=272x+1

-HS trả lời theo yêu cầu.

-PT ⇔32(x+1)=33(2x+1)

⇔2(x+1)=3(2x+1), .... x>0

II/ Một số phương pháp giải PT mũ và PT logarit:

1)PP đưa về cùng cơ số:

aM=aN ⇔ M=NlogaP=logaQ ⇔P=Q logaP=logaQ ⇔P=Q ( P>0, Q>0 )

TD2: Giải log2 x 1 =log1/2(x2-x-1) -PT ⇔ x2-x-1>0 log1/2x=log1/2(x2-x-1) ⇔x=x2-x-1, .... HĐ 4 : Củng cố tiết 1

10’ Phân công các nhóm giải các PT cho trên bảng phụ : 1) (2+ 3)2x = 2- 3 2) 0,125.2x+3 = 1 4 1 − x 3) Log27(x-2) = log9(2x+1) 4) 4)log2(x+5) = - 3

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.

HĐ 5 :- Bài tập nhà : Bài 63, 64/ 123, 124

- Thực hiện H3/121 và đọc thí dụ 5/121.

Tiết 2 :

HĐ 1 : KT bài cũ (5’) :

CH 1 : Điều kiện có nghiệm và nghiệm của PT ax=m, logax=m ? CH 2 : Giải các PT 3 2 1 + x = 4 và logx3 = 2 HĐ 2 : Tiếp cận phương pháp đặt ẩn phụ 10’ H1: Nhận xét và nêu cách giải PT 32x+5=3x+2 +2 H2: Thử đặt y=3x+2 hoặc t=3x và giải. H3: Nêu cách giải PT : 2 2 2 log 4 2 log 6 x x+ = 3

-Không đưa về cùng cơ số được, biến đổi và đặt ẩn phụ t=3x - HS thực hiện yêu cầu.Kết quả PT có 1 nghiệm x= -2.

-Nêu điều kiện và hướng biến đổi để đặt ẩn phụ.

2) PP đặt ẩn phụ + TD 6/121 + TD 7/122

HĐ 3 : Tiếp cận phương pháp logarit hoá.

15’ Đôi khi ta gặp một số PT mũ hoặc logarit chứa các biểu thức không cùng cơ số

TD 8: Giải 3x-1. 2

2x = 8.4x-2 -Nêu điều kiện xác định của PT. -Lấy logarit hai vế theo cơ số 2: x2-(2-log23)x + 1-log23 = 0 khi đó giải PT.

-Chú ý rằng chọn cơ số phù hợp, lời giải sẽ gọn hơn.

H4: Hãy giải PT sau bằng PP logarit hoá:

2x.5x = 0,2.(10x-1)5

(Gợi ý:lấy log cơ số 10 hai vế)

-HS tìm cách biến đổi. -HS thực hiện theo yêu cầu.

-HS giải theo gợi ý PT⇔10x = 2.10-1.105(x-1) x= 3/2 – ¼.log2

3)PP logarit hoá:

Thường dùng khi các biểu thức mũ hay logarit không thể biến đôi về cùng cơ số. -TD 8/122 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ 4 : Tiếp cận phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số.

10’ TD 9: Giải PT 2x = 2-log3x Ta sẽ giải PT bằng cách sử dụng tính đơn điệu của hàm số

H5: Hãy nhẩm 1 nghiệm của PT ? Ta sẽ c/m ngoài x=1, PT không có nghiệm nào khác.

H6: Xét tính đơn điệu của hàm y=2x và y=2-log3x trên (0;+∞).

-HS tự nhẩm nghiệm x=1

-Trả lời và theo dõi chứng minh.

4) PP sử dụng tính đơn điệu của hàm số:

TD 9/123

HĐ 5: Bài tập củng cố các phương pháp giải

4’ H7: Không cần giải, hãy nêu hướng biến đổi để chọn PP giải các PT sau: a/ log2(2x+1-5) = x b/ 3 log3x - log33x – 1= 0 c/ 2x2−4= 3x-2 d/ 2x = 3-x -HS chỉ cần quan sát và nêu PP sử dụng cho từng câu: a/ cùng cơ số b/ đặt ẩn phụ c/ logarit hoá d/ tính đơn điệu HĐ 6: Bài tâp về nhà và dặn dò (1’)

+ Xem lại các thí dụ và làm các bài tập trong phần củng cố đã nêu. + Làm các bài 66, 67, 69, 70, 71/ 124, 125 chuẩn bị cho 2 tiết luyện tập.

Ngày soạn : Số tiết : 01

ChươngII §8 HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ - LÔGARIT

I. Mục tiêu :

1. Về kiến thức : Giúp HS biết cách giải một số dạng hệ phương trình mũ, hệ phương trình logarit. 2. Về kỹ năng :

• Vận dụng các phương pháp biến đổi để giải hệ phương trình mũ, hệ phương trình lôgarit.

• Kỹ năng biến đổi các biểu thức mũ, logarit thành thạo để từ đó việc giải hệ phương trình mũ, hệ phương trình lôgarit được đơn giản.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GIẢI TÍCH KỲ 12 NÂNG CAO CHƯƠNG I+II NĂM 2009 - 2010 (Trang 82 - 84)