VI/ Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà: (3p)
2/ Học sinh: Học bài và làm bài tập ở nhà.
III. Phương pháp :- Thuyết trình ,gợi mở, phát vấn
. - Điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến hành dạy :
1/ Ổn định tổ chức : Điểm danh
2/ KTBC: (2’)
Câu hỏi 1: Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (học sinh đứng tại chỗ trả lời ) 3/ Bài mới :
HĐ1: Giải bài 46b/44(cá nhân)
HĐGV HĐHS Ghi bảng
-Ghi đọc đề bài
-Gọi HSBY,TB lên bảng -Có thể gợi mở nếu học sinh lúng túng bằng các câu hỏi
H1:HS đã cho có dạng ? - Học sinh giải trên bảng xong
-Gọi học sinh khác nhận xét bổ sung
-Chỉnh sửa ,hoàn thiện --- Đánh giá cho điểm
- Học sinh lên bảng thực hiện TL1:Dạng bậc 3 - HS khác nhận xét b/ Khi m=-1 hàm số trở thành y=(x+1)(x2-2x +1) 1/ TXĐ: D=R 2/ Sự biến thiên :
a/ Giới hạn của hàm số tại vô cực : lim y=-∞, lim y=+ ∞
x→-∞ x→+∞ b/BBT:
Ta có : y’=3x2-2x-1
x=- 3 1 ⇒ f(- 3 1 )= 27 32 BBT: x - ∞ -1/3 1 +∞ y’ + 0 - 0 + y 27 32 +∞ - ∞ 0 - HS đồng biến trên (-∞ ; - 13 ) và (1;+∞) HS nghịch biến trên (- 3 1 ;1)
- Điểm cực đại của đồ thị hàm số là (- 31 ; 2732 ) - Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là (1;0)
3/ Đồ thị :
- Điểm uốn : ta có y’’=6x-2 y’’=0 ⇔ x= 3 1 , y( 3 1 ) = 27 16
Vì y” đổi dấu khi x đi qua điểm x= 3 1 nên điểm U( ( 3 1 ; 27 16
) là điểm uốn của đồ thị -Giao điểm với trục tung là điểm (0;1) -Giao điểm với trục hoành (-1;0);(1;0) - x=2 Suy ra y=3
f(x)=x^3-x^2-x+1 -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 -5 5 x y
HĐ2 :Giải bài 46a/44 cá nhân
TG HĐGV HĐHS Ghi bảng 7’ -Đọc ghi đề lên bảng - Gọi HSTBK, Klên bảng - Gợi mở H1: Trục hoành có phương trình ?
H2 :PT cho hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành ?
H3 : Phương trình (1) có dạng gì ? khi nào (1) có 3 nghiệm ? -Gọi học sinh khác nhận xét ,bổ sung
-Chỉnh sửa ,hoàn thiện -Đánh giá cho điểm
-TL các câu hỏi TL1: y=0 TL2: pt(1) TL3: tích của ptb1 và ptb2 PT (1) có 3nghiệm khi và chỉ khi ptb(2) có 2nghiệm p/bkhác nghiêm pt(1) -Học sinh khác nhận xét bổ sung
PT cho hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành có dạng : (x+1)(x2+2mx+m+2)=0 (1)
[ x+1=0⇔ x=-1
⇔ f(x)=x2+2mx+m+2=0 (2) - PT(1) có 3nghiệm khi và chỉ khi --- - PT(2)có 2nghiệm phân biệt khác-1 -.Điều này tương đương với : { ∆’>0 { m2-m-2>0
f(-1) # 0 ⇔ -m-+3#0 ⇔ m <-1, 2 < m <3 , m > 3
HĐ3 -Giải bài 47a/45 (Cá nhân) KSHS
y=x4-(m+1) x2 +m khi m=2
TG HĐGV HĐHS Ghi bảng
10’
-Đọc ghi đề bài lên bảng -Gọi HSTBY,TB
-H: hàm số đã cho có dạng ? -Gọi học sinh khác nhận xét ,bổ sung
-Chỉnh sửa ,hoàn thiện - Đánh giá cho điểm
-Thực hiện trên bảng -HS khác nhận xét bổ sung -L: Hàm trùng phương
A/ khi m=2 suy ra hàm số có dạng ... -Ghi lại phần trình bày của học sinh ở trên bảng sau khi đã chỉnh sửa hoàn thiện .
HĐ5: Hướng dẫn bài tập về nhà bài 45,48
TG HĐGV HĐHS Ghi bảng
5’ Bài 45
a/
b/ Từ ví dụ 5c đã học em hãy tìm hướng giải quyết ?
Dựa vào đồ thị trong câu a để biện luận
Bài 48
a/ H1: HS có dạng? bậc của y’?
H2:YCĐB ⇒ta phải có điều gì ?
H3: bài toán giống dạng nào đã học ?
-Nêu đáp số
b/ Khảo sát hàm số khi m=1/2 .Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm uốn
a/ Học sinh tự làm
b/Trả lời : Bđổi vế trái của pt : x3-3x2+m+2=0 về dạng
x3-3x2+1+m+1=0 ⇔x3-3x2+1= -m-1
TL1: Dạng trùng phương ⇒y’ có bậc 3 TL2: Để hàm số có 3 cực trị ⇔y’=0 có 3 nghiệm phân biệt
TL3: Bài 46a
Học sinh tự giải
Học sinh tự giải giống ví dụ 5b
4 / Củng cố thông qua HĐ6 T G HĐGV HĐHS Ghi bảng 5’ -Chia lớp thành 2 nhóm -Phát PHT cho từng nhóm học sinh
-Điều khiển tư duy -Chỉnh sửa ,hoàn thiện -Đánh giá ,cho điểm
-Nghe,hiểu ,thực hiện nhiệm vụ -Thảo luận nhóm
-Cử đại diện lên bảng trình bày -Học sinh các nhóm khác nhân xét bổ sung Giải PHT1 a/ m=1,n=3,p=-1/3 b/KSHS: treo bảng phụ PHT2: treo bảng phụ Giữ nguyên phần đồ thị (C) ở phía trên trục hoành và lấy đối xứng phần của (C ) nằm phía dưới trục hoành ta được đồ thị của hàm số y= -x4+2x2+2
TG HĐGV HĐHS Ghi bảng
5’
- Đọc ghi đề bài lên bảng -Gọi HSTBK lên bảng - Gợi mở đi từ bài 46a
- H: Tìm điểm mà đồ thị luôn luôn đi qua không phụ thuộc vào m
- Nhấn mạnh điểm (-1;0) gọi là điểm cố định của đồ thị hàm số
-Học sinh lên bảng -Trả lời câu hỏi -Thực hiện bài làm TL: (-1;0)
HS khác nhận xét bổ sung
Sau khi đã hoàn chỉnh bài giải của hàm số
V/ Phụ lục