Tiến trình bài dạy:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GIẢI TÍCH KỲ 12 NÂNG CAO CHƯƠNG I+II NĂM 2009 - 2010 (Trang 76 - 77)

2. Kiểm tra bài cũ:

Gọi học sinh lên bảng thực hiện các công việc sau:

• Tìm điều kiện của a để các trường hợp sau có nghĩa: - an,nZ+: có nghĩa khi

- an,nZ− hoặc n = 0 có nghĩa khi: - ar với r không nguyên có nghĩa khi:

* Nhận xét tính liên tục của các hàm số y = x , y = x x y x y x2 ; = 3; = −1 = 1 trên TXĐ của nó: Sau khi học sinh làm xong giáo viên gọi các học sinh khác nhận xét và sau đó giáo viên hoàn chỉnh lại nếu có sai xót.

* Giáo viên: Ta đã học các hàm số y = x , y = x x y x y x2 ; = 3; = −1 =1 các hàm số này là những trường hợp riêng của hàm số y =xα(α∈R)và hàm số này và hàm số này gọi là hàm số luỹ thừa.

3. Hoạt động 1: Khái niệm hàm số luỹ thừa.

T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS NỘI DUNG GHI BẢNG

-Gọi học sinh đọc định nghĩa về hàm số luỹ thừa trong SGK

-Gọi học sinh cho vài ví dụ về hàm số luỹ thừa

Từ kiểm tra bài cũ gọi HS nhận xét về TXĐ của hàm số y=xα

Từ đó ta có nhận xét sau:

Từ phần kiểm tra bài cũ GV cho HS nhận xét tính liên tục của hàm số y=xα Gọi HS nhận xét về TXĐ của 2 hàm số y=3 xvà 3 1 x y =

Sau khi học sinh trả lời xong cho HS nhận xét 2hàm số y=n xn x y 1 = có đồng nhất hay không? Lúc đó ta có nhận xét HS đọc định nghĩa

HS trả lời câu hỏi HS dụă vào phần kiểm tra bài cũ nêu TXĐ của hàm số trong 3 TH

HS trả lời câu hỏi

HS trả lời

HS tiếp tục trả lời

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GIẢI TÍCH KỲ 12 NÂNG CAO CHƯƠNG I+II NĂM 2009 - 2010 (Trang 76 - 77)

w