1 Nhiều tác giả (2003)-Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nxb Chính trị Quốc gia
3.3.1.2. Phát triển cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong thơng mại với Trung Quốc:
nguồn nhân lực trong thơng mại với Trung Quốc:
a, Phát triển cơ sở hạ tằng vật chất kỹ thuật: + Cải thiện điều kiện giao thông vận tải:
Cần đẩy mạnh phát triển các tuyến đờng sắt qua biên giới hai nớc đặc biệt là tuyến đờng Hà Nội- Bắc Kinh và tuyến đờng sắt trong Hành lang kinh tế Côn Minh- Lào Cai- Hà Nội- Hải Phòng. Cải tạo kỹ thuật đối với tuyến đờng sắt Việt Nam- Vân Nam đặt trong khuôn khổ quy hoạch tổng thể hệ thống đờng sắt xuyên á. Bên cạnh
việc cải tạo đờng sắt cần khắc phục những hạn chế đã tồn tại quá lâu liên quan đến giá cớc vận chuyển, dịch vụ cảng. Trao đổi với phía Trung Quốc về tuyến đờng sắt và khả năng hợp tác trong xây dựng tuyến đờng sắt xuyên á.
+ Xây dựng phát triển hệ thống đờng bộ:
Hệ thống giao thông đờng bộ là kết cấu hạ tằng quan trọng nhất đối với quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam- Trung Quốc, đây cũng là điều kiện trớc tiên đối với hoạt động của trục huyết mạch giao thơng, phải đợc triển khai đầu tiên. Bên cạnh việc phát triển các tuyến đờng qua cửa khẩu quốc gia và quốc tế, hai nớc cần phối hợp phát triển các tuyến đờng thông thờng giữa các địa phơng theo tuyến biên giới phục vụ nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá của dân c.
+ Mở rộng vận chuyển đờng thuỷ và tăng cờng quy mô, tiêu chuẩn đờng bay:
Đờng sông cũng là một trong những tuyến giao thông quan trọng để phát triển quan hệ thơng mại giữa hai nớc. Phía Trung Quốc rất quan tâm đến phát triển hệ thống giao thông này vì đối với họ vận tải đờng sông chi phí rẻ hơn. Chính vì vậy ta cần tranh thủ phía bạn để phát triển hệ thống giao thông này tạo điều kiện cho hàng hoá từ các tỉnh biên giới thâm nhập thị trờng nội địa hoặc qua cảng Hải Phòng xuất khẩu tiếp thị ra thị trờng thứ ba.
Khi thơng mại Việt Nam- Trung Quốc phát triển trong khuôn khổ ACFTA thì chắc chắn nhu cầu giao thơng qua đờng không sẽ tăng lên nhanh chóng. Do vậy, cần sớm có định hớng phát triển các tuyến đờng bay quan trọng, nâng cấp các tuyến bay đã có, phối hợp với phía Trung Quốc nhanh chóng nâng cấp tiêu chuẩn đờng bay.
Nâng cấp các cụm cảng hiện có và có thể xây dựng mới hệ thống các cảng n- ớc sâu. Thực hiện đúng tiến độ xây dựng và nâng cấp cảng biển theo Chiến lợc phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2010. Phát triển vận tải đa phơng thức và vận tải quá cảnh hàng hoá, hành khách giữa hai nớc, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho th- ơng mại và đầu t liên khu vực.
+ Kiên trì thực hiện thanh toán qua ngân hàng:
Mặc dù hiệp định thanh toán và hợp tác đã đợc ký kết nhng trị giá hàng hoá thanh toán qua ngân hàng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với Trung Quốc. Đến nay các NHTM cha thực hiện đợc chức năng thanh toán chủ yếu trong giao dịch kinh tế tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là do gian lận thơng mại. Phấn đấu để thanh toán qua ngân hàng giữ đ- ợc vai trò quan trọng.
Trớc mắt, các NHTM Việt Nam tiếp tục mở rộng hoạt động thông qua đại lý với các NHTM Trung Quốc, có kế hoạch phối hợp các cơ quan hữu quan ở các tỉnh biên giới để quản lý các hoạt động tiền tệ, tích cực phòng chống gian lận thơng mại, thanh toán không qua ngân hàng để trốn lậu thuế. Vì vậy cần cho phép các thành phần kinh tế đợc tham gia vào hoạt động đổi tiền song phải quản lý thông qua giấy phép và tổ chức hệ thống đổi tiền của ngân hàng tại các cửa khẩu, chợ biên giới để hoạt động thanh toán đợc thuận tiện.
NHNN Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với NHTW Trung Quốc để thực hiện hiệp định thanh toán và hợp tác theo thông lệ quốc tế đối với những lô hàng có giá trị lớn hoặc lô hàng xuất nhập khẩu theo phơng thức chính ngạch.
+ Cải thiện cơ sở vật chất thơng mại:
Cần xây dựng, năng cấp cơ sở vật chất thơng mại, tạo điều kiện phát triển th- ơng mại song phơng trong quá trình hình thành ACFTA và sau đó, các cửa khẩu trên hành lang nhằm đáp ứng yêu cầu trao đổi hàng hoá giữa hai nớc, đồng thời giản đơn hơn nữa các thủ tục, lệ phí thu các loại, nâng cao tốc độ quá cảnh, phục vụ xuất khẩu tốt hơn nữa cho các doanh nghiệp. Nhanh chóng hình thành tuyến đờng chính tại các khu vực thơng mại cửa khẩu. Xây dựng hệ thống chợ tại các vùng, chợ biên giới. Các tỉnh trên hành lang kinh tế cần nhanh chóng quy hoạch mạng lới chợ, có kế hoạch từng bớc đầu t xây dựng và tăng cờng quản lý theo nguyên tắc quy định về biên giới giữa hai nớc và quy chế quản lý chợ của nớc ta. Xây dựng nâng cấp hệ thống nhà
công vụ trên các cửa khẩu, đảm bảo cơ sở để thực hiện tốt các hoạt động Hải quan, thuế vụ, quản lý thị trờng, Công an kinh tế,...
b, Các giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực:
Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng để thực hiện thành công công cuộc phát triển kinh tế nói chung cũng nh để thúc đẩy hiệu quả hoạt động