Mở rộng phơng thức hoạt động thơng mại:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA (Trang 78 - 81)

1 Nhiều tác giả (2003)-Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nxb Chính trị Quốc gia

3.3.2.6. Mở rộng phơng thức hoạt động thơng mại:

Các doanh nghiệp cần chủ động mở rộng các hình thức hoạt động kinh doanh nh tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu lu kho ngoại quan để quá cảnh hàng hoá xuất nhập khẩu. Phát triển các hình thức xuất khẩu dịch vụ nh du lịch, vận tải biển và giao nhận hàng hóa quá cảnh và các loại hình dịch vụ khác.

Để mở rộng các phơng thức hoạt động thơng mại và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp cần tổ chức các công ty con, văn phòng đại diện gần cửa khẩu để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch, mua bán hàng hoá. Do đó, ở các cửa khẩu lớn nh cửa khẩu quốc tế Lào Cai... các doanh nghiệp cũng cần phải đẩy mạnh xây dựng các văn phòng đại diện hay các công ty con của mình, đồng thời sớm chuẩn bị các điều kiện để hoạt động ơ các khu vực kih tế cửa khẩu.

Sử dụng các phơng thức mua bán và thanh toán linh hoạt, phù hợp với đối t- ợng và tính chất mặt hàng xuất nhập khẩu để nâng cao hiệu quả kinh doanh..

Cùng với việc mở rộng mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu có thé mạnh, các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động liên kết với các doanh nghiệp Trung Quốc để ký hợp đồng xuất nhập khẩu dài hạn và ổn định. Tăng cờng hợp tác theo các phong thức hớng về xuất khẩu hàng hóa để tăng kim ngạch xuất khẩu. Các doanh nghiệp cần mạnh dạn đầu t sản xuất và kinh doanh sang nớc ngoài, tổ chức sản xuất, xây dựng mạng lới tiẻu thụ và huy động vốn, tận dụng nguyên liệu và thị trờng Trung Quốc.

Tăng cờng hợp tác với Trung Quốc trong lĩnh vực chế biến hàng nông lâm, hải sản để tăng dần tỷ trọng hàng chế biến trong cơ cấu hàng xuất khẩu sang Trung Quốc và mở rộng xuất khẩu sang các thị trờng khác.

Kết luận

Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế khách quan trong quấ trình phát triển kinh tế đối với mỗi quốc gia. Do đó, các quốc gia luôn coi chính sách đối ngoại là vấn đề quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của mình. Việt Nam cũng có nhiều cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế và hợp tác th- ơng mại với Trung Quốc và khối ASEAN. Triển vọng phát triển giữa hai khu vực Trung Quốc và ASEAN là hết sức to lớn. Khi đó với việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) sẽ không chỉ nhằm làm giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan hiện nay giữa hai bên mà sẽ hình thành nên một khuôn khổ hoàn chỉnh bao gồm những chính sách hội nhập thị trờng, ví dụ nh khuyến khích xuất khẩu, tạo thuận lợi cho thơng mại, và nếu thành lập một cơ chế bổ trợ cùng với việc…

thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc thì cơ chế này sẽ tăng c- ờng khả năng đối phó với các rủi ro kinh tế bên ngoài, giảm mức độ lệ thuộc quá nhiều vào thị trờng của các nớc phát triển, và nh vậy ACFTA sẽ trở thành một khuôn mẫu mới cho việc hợp tác giữa các nớc đang phát triển.

Là một thành viên của ASEAN, của ACFTA và đang xúc tiến hội nhập AFTA trong năm 2006, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam với Trung Quốc đang ngày càng đợc mở rộng và tăng cờng, tuy nhiên bên cạnh những cơ hội phát triển Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những thách thức to lớn, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thực sự nỗ lực trong công tác nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thị tr- ờng, có chiến lợc mặt hàng và phơng pháp tiếp cận, có tổ chức chặt chẽ và rất cần ngoại ngữ,…

Chính vì những lý do đó, chúng ta phải chủ động có những bớc chuẩn bị tốt, sẵn sàng hội nhập, nâng cao vị thế trên trờng quốc tế và tạo bớc đột phá về kinh tế trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w