Hai trăm năm trớc đây, Napoléon đã gọi Trung Quốc là “ngời khổng lồ đang ngủ say” và cho rằng khi Trung Quốc tỉnh dậy sẽ làm “chấn động cả thế giới”. Ngày nay, nh nhiều ngời nhận định, Trung Quốc đã “tỉnh dậy” rồi. Hơn hai mơi năm cải cách mở cửa và phát triển kinh tế, Trung Quốc đã đạt đợc những thành tựu to lớn: từ năm 1980-1995, GDP của Trung Quốc tăng bình quân hàng năm 10,2%. Năm 1995, GDP đã tăng gấp 4 lần so với năm 1980. Tốc độ tăng trởng kinh tế năm 1996 là 9,7%, năm 1997 là 9,5% và năm 2000 kà 8%. Các nhà lãnh đạo kinh tế Trung Quốc cũng nh các cơ quan WB, IMF, Ngân hàng Châu á đều nhận định rằng Trung Quốc rất có khả năng giữ đợc tốc độ phát triển kinh tế trên 9%.. Nhìn vào thực lực kinh tế hiện nay, có ngời cho rằng. Trung Quốc là trung tâm sức mạnh chủ yếu ở khu vực châu á- Thái Bình Dơng. Năm 1998 tính theo tỷ giá hối đoái thì GDP của Trung Quốc chỉ
kém Nhật Bản, cao hơn ASEAN, ấn Độ, Hàn Quốc. Tính theo sức mua ngang giá thì GNP của Trung Quốc gấp 2,5 lần GNP của 8 nớc ASEAN là Thái Lan, Philippines, Malaysia, Lào, Việt Nam, Campuchia, Indonesia và Singapore cộng lại, gấp 7 lần Hàn Quốc, gấp 1,5 lần Nhật Bản, gấp 7 lần Nga và 2,7 lần so với ấn Độ. Tính đến tháng 8/1999 dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc lên tới 146,6 tỷ USD và đén cuối năm 2002, dự trữ ngoại hối tăng lên hơn 280 tỷ USD. Tốc độ thu hút FDI của Trung Quốc hiện nay đã đứng đầu thế giới từ năm 2002 và là nớc cung cấp vốn lớn nhất trong các nớc đang phát triển. Trong 20 năm đổi mới, Trung Quốc đã đạt đợc kỷ lục thế giới về tốc độ tăng trởng kinh tế, cứ 10 năm lại tăng gấp đôi sức mạnh kinh tế, trong lịch sử, để tăng gấp đôi sức mạnh kinh tế, Hoa Kỳ phải mất 50 năm, Nhật Bản là 35 năm, Hàn Quốc là 17 năm. Nguyên nhân theo Ngân hàng thế giới (WB) cho rằng đó là do tốc độ nhất thể hoá kinh tế giữa Trung Quốc và thế giới đợc đẩy mạnh, quan hệ giữa thơng mại, đầu t trực tiếp từ nớc ngoài và tỷ lệ dự trữ cao ở trong nớc là nhân tố then chốt của sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao của Trung Quốc.
Khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế thì việc triệt để sử dụng nguồn vốn, kỹ thuật, tài nguyên và thị trờng trong nớc và nớc ngoài là lợi ích chủ yếu nhất mà các nớc đang phát triển thu đợc nhờ mở cửa nền kinh tế. Các doanh nghiệp vốn nớc ngoài đã trở thành bộ phận quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc. Theo WB thì trong thời gian 1990-1994, khu vực kinh tế do nớc ngoài đầu t vốn đã đóng góp 0,9% tỷ lệ tăng GDP, khu vực kinh tế này chiếm 8,6% GDP của Trung Quốc trong thời gian ấy. Những năm gần đây tỷ lệ này đã tăng lên quá 10%, dự tính tới đây tỷ lệ này ngày càng lớn hơn.
Trớc đây, Trung Quốc vừa thiếu động lực phát triển, nguồn đầu t mới, nguồn kỹ thuật mới, vừa thiếu động lực cải cách, không có cơ chế cạnh tranh và cơ chế đào thải thì nay sau nhiều năm cải cách mở cửa thị trờng và nhất là sau khi gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), hội nhập kinh tế đã đa cơ chế cạnh tranh từ ngoài vào, tạo ra sức ép và chính sức ép ấy trở thành động lực thúc đẩy cải cách và phát triển.
Tuy nhiên có thể thấy đợc một số tồn tại trong chính sách mở cửa của Trung Quốc:
- Thuế suất thuế quan của Trung Quốc cao hơn mức bình quân của các nớc phát triển rất nhiều, danh mục hàng rào phi thuế quan rất nhiều, hơn nữa độ trong sáng thấp.
- Chính sách của Trung Quốc đối với vốn nớc ngoài rất tích cực, nhng trong một số ngành, nh dịch vụ thì có hạn chế rất nghiêm ngặt.
- Đồng Nhân dân tệ cha thể tự do chuyển đổi, các dự án về vốn cha đợc mở ra.
- Nền kinh tế đang ở trong quá trình thị trờng hoá, vẫn còn bảo lu một số tàn d của nền kinh tế kế hoạch.
Trung Quốc hiện nay rất tích cực trong việc hợp tác kinh tế, tìm kiếm các đối tác thơng mại (xem Bảng 2). Hiện nay, Trung Quốc đã là thành viên của Tổ chức diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng (APEC) từ 11/1991 với mục tiêu thực hiện tự do hoá và đầu t hoàn toàn đối với các nớc công nghiệp phát triển vào năm 2010 và đối với các nớc đang phát triển vào năm 2020; tạo thuận lợi cho thơng mại và đầu t giữa hai khu vực phát triển; hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế và kỹ thuật nhằm hỗ trợ lẫn nhau phát triển, phát huy những thành tựu tích cực mà nền kinh tế của các nớc đã tạo ra vì lợi ích của khu vực và cả thế giới. Và một sự kiện rất quan trọng đó là vào năm 2001, Trung Quốc đã chính thức gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), khi đó Trung Quốc sẽ tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho các nớc trong khu vực và trên thế giới nói chung và với Việt Nam nói riêng. Hiện nay, Trung Quốc đang xúc tiến xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) vào năm 2010 và xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ba nớc, bốn bên: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hồng Kông, tiến tới nhất thể hoá khu vực, cung cấp kinh nghiệm cho Trung Quốc mở cửa thị trờng cho toàn cầu.
Có thể nói cách tốt nhất để các nớc phát triển rút ngắn khoảng cách với các n- ớc phát triển, đó là tăng cờng hội nhập kinh tế quốc tế. Và với vị thế ngày nay và
những nỗ lực không ngừng của mình, nhất định “ngời khổng lồ” Trung Quốc sẽ “tỉnh dậy”, sẽ đạt đợc những thành tựu vô cùng to lớn cả về kinh tế- chính trị- xã hội trong một tơng lai gần.
Bảng 2 : Các Hiệp định thơng mại mà Trung Quốc đã ký hoặc đề xuất trong khu vực châu á- Thái Bình Dơng
Loại hiệp định Hiện trạng Năm
Trung Quốc-Hongkong Đối tác kinh tế gần gũi Đã ký 2003 Trung Quốc- Hàn Quốc Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất/Nghiên cứu
Trung Quốc- Nhật Bản Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất 2002 Hongkong(TQ)-New
Zealand
Đối tác kinh tế gần gũi Thảo luận chính thức 2001 Nguồn: Nhiều tác giả- Đông á hội nhập: Lộ trình chính sách thơng mại hớng đến mục tiêu tăng trởng chung- Nxb Văn hoá thông tin- tr 59-60