5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.2.4. Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại
Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác chuyển đổi và khuyến khích thành lập mới HTX, tổ HTX hoạt động theo Luật HTX năm 2003 trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng cùng cĩ lợi. Nghiên cứu ban hành các chính sách đặc thù của địa phương về giao đất, cho thuê đất đối với các HTX; cấp phép hoạt động; chính sách thuế; tín dụng đặc biệt là chính sách tín dụng ưu đãi theo các gĩi kích cầu của Chính phủ; đào tạo cán bộ quản lý HTX.
Về kinh tế trang trại: Khuyến khích tích tụ ruộng đất; khai thác tiềm năng đất trống đồi núi trọc và diện tích mặt nước để phát triển mạnh kinh tế trang trại, coi đĩ là bước đột phá trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân cơng lại lao động, tạo sản phẩm hàng hố, xố đĩi giảm nghèo của khu vực nơng nghiệp, nơng thơn. Tăng cường đầu tư xây dựng các kết cấu hạ tầng cho vùng trang trại tập trung về giao thơng, điện, cấp nước; nhất là tách vùng trang trại chăn nuơi tập trung ra khỏi khu dân cư. Thực hiện các chính sách về đất đai, tài chính, tín dụng, thị trường, chính sách quảng bá sản phẩm, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, đào tạo tập huấn, tham quan học tập mơ hình cho các chủ trang trại.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau khi đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp ở Hồng Lộc, chúng tơi rút ra một số kết luận sau:
* Diện tích đất nơng nghiệp bình quân trên hộ và trên lao động ở Hồng Lộc thấp hơn mức trung bình chung của tỉnh. Trong diện tích đất nơng nghiệp thì diện tích đất trồng cây hằng năm chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo là diện tích đất vườn tạp xung quanh hộ gia đình với tính đa canh nhưng hiệu quả thấp.
* Diện tích đất nơng nghiệp phân bố dãi đều ở các xã, tuy nhiên loại đất trồng cây hằng năm chỉ tập trung nhiều ở khu vực phía Bắc.
* Trong những năm qua diện tích cây trồng hàng năm như lúa và ngơ cĩ xu hướng tăng, cịn diện tích các cây trồng khác cĩ xu hướng giảm, đặc biệt là lạc.
* Năng suất cây trồng hiện tại đã đạt ngưỡng do phần lớn diện tích đang được trồng là giống cũ. Đây cũng là tiềm năng cho việc tăng năng suất cây trơng trong tương lai nếu thay đổi giống và áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất.
* Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp được phản ảnh thơng qua hiệu quả về kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả mơi trường. Trong đĩ, hiệu quả kinh tế luơn được chú trọng trong phát triển kinh tế xã hội của xã nĩi chung và phát triển kinh tế hộ nĩi riêng.
- Hiệu quả kinh tế sử dụng đất được thể hiện thơng qua các chỉ tiêu như năng suất đất đai, hiệu suất chi phí, thu nhập trên cơng lao động. Qua việc phân tích hiệu quả kinh tế thơng qua các phương thức sản xuất, trên từng loại đất, từng vùng cho thấy: Thu nhập bình quân trên 1ha đất nơng
nghiệp ở Hồng Lộc cịn thấp, trên đất trồng cây lâu năm thì cây chè là cây đem lai hiệu quả kinh tế cao.
- Về mặt xã hội, kết quả sản xuất trên đất nơng nghiệp đã cĩ sự đĩng gĩp chủ yếu vào kinh tế hộ (chiếm gần 60% trong tổng chi tiêu của hộ cho các hoạt động). Các hoạt động nơng nghiệp cũng thu hút nhiều lao động nhàn rỗi, giảm dần sự vất vả của lao động nữ do quá trình chuyển đổi mùa vụ, cơ cấu cây trồng, ứng dụng cơng nghệ mới vào sản xuất.
- Đối với hiệu quả về mơi trường: Thơng qua các phương thức sản xuất, độ che phủ của hệ thống cây trồng cho đất cũng được cải thiện, tăng khả năng giữ ẩm cho đất, chi phí cho các chất hố học giảm dần.
- Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp cĩ sự khác nhau theo từng loại đất, từng loại cây trồng, từng phương thức sử dụng đất: Đất hàng năm vẫn cho hiệu quả kinh tế và xã hội cao nhất; thường là các loại cây chủ lực như lúa, lạc, ngơ... Với cây lâu năm hiệu quả kinh tế thấp hơn nhưng bên cạnh dĩ hiệu quả về mơi trường khơng phải là ít, các loại cây trồng điển hình như nhãn, xồi...
* Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp ở Hồng Lộc cũng được đánh giá thơng qua mức sống của các hộ. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được: Các hộ cĩ thu nhập cao (cĩ mức sống khá) cĩ khả năng áp dụng các mơ hình canh tác cho hiệu quả cao hơn các hộ khác. Đối với người dân chủ yếu quan tâm tới hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội chưa thực sự nhận biết được vai trị quan trọng, của mơi trường trong sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhiên, một cách gián tiếp các hệ thống cây trồng các hộ cĩ thu nhập cao, cĩ khả năng đầu tư thì khơng những đem lại hiệu quả cao về kinh tế mà cả mơi trường như: Mơ hình Nơng - Lâm kết hợp, cây hoa màu đặc sản, Cây chè…
* Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố: Diện tích bình quân thấp, vốn đầu tư hạn chế, lao động ít cĩ kiến thức khoa học kỹ thuật, hệ thống cây trồng lạc hậu, hiệu quả cơng tác khuyến nơng chưa được cao, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất cịn nhiều yếu
kém. Cơng tác nơng nghiệp nơng thơn phục vụ sản xuất trồng trọt vẫn cịn lạc hậu, chưa đáp ứng được cơng cuộc hiện đại hố nơng thơn. Từ kết quả phân tích cĩ thể tổng hợp được các nguyên nhân chủ yếu tác động tới hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp:
- Nhĩm nguyên nhân từ phía hộ: Thiếu vốn, diện tích ít, thiếu kiến thức kỹ thuật, thiếu lao động, sự bất cơng về giới vẫn cịn, nhiều nhân khẩu ăn theo.
- Nhĩm nguyên nhân khách quan: Giá cả nơng sản bấp bênh, giá đầu vào cao, năng suất cây trồng tới hạn, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất chế biến cịn kém phát triển, sự bất cơng bằng trong phân phối đất nơng nghiệp
* Hiệu quả của các chính sách về phát triển nơng nghiệp nơng thơn ở Hồng Lộc chưa cao, thiếu đồng bộ và tính bền vững, cịn xa với nhu cầu thực tế của người dân.
* Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp ở Hồng Lộc cần thực hiện đồng bộ nhĩm các giải pháp đã được trình bày ở phần trên. Đặc biệt xây dựng các mơ hình sử dụng đất cĩ hiệu quả trên từng loại đất, cho từng vùng sinh thái khác nhau. Chẳng hạn phát triển mơ hình trang trại, mơ hình nơng lâm kết hợp. Các vùng cịn lại thực hiện chuyển dịch cây hàng năm theo hướng sản phẩm hàng hố.
2. Kiến nghị
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp là một vẫn đề cĩ vị trí quan trọng đối với sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt trong gia đoạn cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước như hiện nay. Để tạo điều kiện cho các nơng hộ sử dụng đất cĩ hiệu quả hơn nữa tơi cĩ đề nghị sau:
* Đối với hộ nơng dân trong xã thì cần phải học hỏi kinh nghiệm làm ăn để khai thác triệt để hợp lý về tiềm năng của đất đai, lao động, vốn… Tránh khơng cịn diện tích đất ruộng bỏ hoang hố. Cần tích cực tham khảo ý kiến của cán bộ cĩ chuyên mơn kỹ thuật, các hộ nơng dân giỏi làm ăn cĩ nhiều kinh nghiệm trong quá trình sản xuất, để áp dụng các phương thức
luân canh mới cho hiệu quả kinh tế cao, các hộ nơng dân cần đầu tư vốn một cách hợp lý cĩ tỷ lệ phân hữu cơ cũng như phân vơ cơ để thâm canh cĩ chiều sâu. Cần phải phát triển cây trồng theo hướng đa dạng hố sản phẩm. + Với nhĩm các hộ nghèo thiếu vốn sản xuất thì nên đầu tư vào trồng các loại cây hoa màu (như rau vụ đơng, khoai lang, đậu tương…) tốn ít chi phí hơn mà vẫn đem lại hiệu quả kinh tế khơng thấp, để phát triển kinh tế một cách ổn định.
+ Với nhĩm hộ cĩ mức sống trung bình ngồi việc tiếp tục đầu tư chi phí cho các loại cây trồng, cũng cần nhanh chĩng mở rộng sản xuất bằng cách đầu tư cho những cây trồng cĩ hiệu quả kinh tế cao, tiến tới đầu tư thâm canh, chuyên canh để đạt được hiệu quả kinh tế ngày càng tốt hơn rút ngắn sự chênh lệch về mức sống giữa các nhĩm hộ.
+ Với nhĩm hộ khá cĩ thu nhập cao hơn thì nên tiếp tục đầu tư thâm canh và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mở rộng sản xuất theo hướng chuyên mơn hố ngồi ra cần phát triển các mơ hình trang trại nơng thơn để nâng cao thu nhập và hiệu quả kinh tế về mọi mặt.
* Đối với Đảng bộ chính quyền và các cơ quan ban ngành địa phương cần quan tâm hơn nữa tới người nơng dân thúc đẩy nơng hộ phát triển. Cĩ các chính sách phù hợp, ưu đãi với thực trạng hộ. Nhất là đầu tư cơ sở sản xuất, khuyến khích các hộ nơng dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, nhằm tạo điều kiện cho các hộ nơng dân ngày càng nâng cao mức sống và cĩ thu nhập ổn định. Cần cĩ các chính sách đúng đắn đầu tư vào các cơng trình thuỷ lợi, bê tơng hố kênh mương để đưa nước vào sản xuất, làm giảm bớt diện tích đất cách tác 2 vụ. Các cơng tác khuyến nơng cần phải hướng dẫn nơng dân sản xuất, đưa khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng một cách nhanh chĩng, phải giúp nhân dân thay đổi nhận thức, áp dụng đồng bộ các chính sách kinh tế và phải làm cho nơng dân coi hiệu quả kinh tế là mục tiêu để họ vươn tới. Và điều quan trọng nữa là việc quy hoạch và sử dụng đất đai hiện nay với xu hướng đất canh tác đang bị giảm dần, các cơ quan chức
năng của huyện, xã cần cĩ những quy định nghiêm ngặt trong các trường hợp sử dụng đất. Cần cĩ quy hoạch chuyển hướng và quy hoạch đất để làm sao bảo vệ tốt diện tích đất canh tác hiện cĩ, đồng thời tạo điều kiện phát triển và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng đất theo chiều sâu. Nhằm khai thác triệt để năng lực sản xuất của đất đai cũng như cải tạo nâng cao chất lượng canh tác, bảo vệ mơi trường sinh thái và sức khoẻ của con người.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Mai văn xuân, PGS.TS. Hồng Hữu Hịa, PGS.TS. Nguyễn Văn Tồn, Lý thuyết thống kê, Trường Đại học kinh tế Huế, 1997.
2. Cố GS.TS Nguyễn Thế Nhã, PGS.TS Vũ ĐìnhThắng, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Trường đại học Kinh tế Quốc dân.
3. ThS. Trần Đồn Thanh Thanh, bài giảng nguyên lý phát triển nơng thơn, trường Đại học Kinh tế Huế, 2011.
4. Nguyễn Thị Chung, bài giảng các phương pháp nghiên cứu nơng thơn, trường Đại học nơng lâm Huế, 2011.
5. PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà, Giáo Trình quản trị doanh nghiệp nơng nghiệp, trường Đại học kinh tế Huế, 2000.
6. TS. Bùi Đức Tính, bài giảng kinh tế nơng hộ và trang trại, trường đại học kinh tế Huế, 2010.
7. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch Kinh tế - Xã hội, quốc phịng an ninh của UBND xã Hồng Lộc các năm 2009, 2010, 2011.
8. Website tổng cục thốn kê: http://www.gso.gov.vn 9. Website trang thơng tin điện tử huyện Lộc Hà http://www.locha.gov.vn
10. Website Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn: http://www.agroviet.gov.vn
11. Website Bộ Lao động thương binh và xã hội: http://www.molisa.gov.vn/