5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp của các hộ nghiên cứu
2.3.1. Thơng tin cơ bản về các hộ nghiên cứu
Sau khi thu thập số liệu thơng qua các bảng hỏi, tính tốn, phân tổ chúng tơi tổng hợp được một số đặc điểm chính về các nơng hộ ở vùng được nghiên cứu.
Bảng 4. Thơng tin cơ bản về các hộ nghiên cứu xã Hồng Lộc năm 2012
Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Cơ cấu(%)
Thơng tin về chủ hộ -Nam Người 38 95.00 -Nữ Người 2 5.00 Tổng số hộ Hộ 40 100.00 -Hộ giàu Hộ 3 7.50 -Hộ khá Hộ 19 47.50 -Hộ cận nghèo Hộ 12 30.00 -Hộ nghèo Hộ 6 15.00 Tổng diện tích đất NN Sào 346.1 - Diện tích NN/hộ Sào 8.65 -
Hồng Lộc là một xã nghèo của huyện, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo ở các hộ điều tra cịn cao, 12 hộ cận nghèo và 6 hộ nghèo, đa số là những hộ làm nơng, chiếm 45% tổng số hộ điều tra, cịn lại là hộ khá và giàu.
Diện tích sản xuất nơng nghiệp của các hộ khá nhiều, với 40 hộ được điều tra cĩ 246.1 sào, bình quân là 8.65 sào/hộ cho sản xuất lúa, khoai, sắn, lạc, đậu đỗ…
2.3.2. Tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp của các hộ điều traBảng 5: Tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp của các hộ điều tra Bảng 5: Tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp của các hộ điều tra
Chỉ tiêu SL( sào) BQC(sào) CC(%)
Tổng số hộ 40 - - Tổng số sào 346.1 8.65 100.00 Trồng lúa 261 6.53 75.41 Trồng khoai 34.2 0.86 9.88 Trồng sắn 35 0.88 10.11 Cây khác 16 0.40 4.62
(Nguồn: số liệu điều tra)
Nhìn vào bảng trên, ta thấy đa số các hộ sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp để trồng lúa, tổng số diện tích của 40 hộ là 261 sào, diện tích trồng lúa chiếm 75.41%, tiếp theo là trồng sắn, với 35 sào, bình quân là 0.88 sào/hộ. Cây khoai với 34.2 sào, bình quân 0.86 sào/hộ, chiếm 9.88% diện tích sản xuất. Cịn lại 4.62 % diện tích đất là trồng cây khác, như ngơ, đậu…
2.3.3. Hiệu quả sử dụng đất trồng cây hằng năm
2.3.3.1. Hiệu quả kinh tế cây lúa
Chi phí trung gian là tồn bộ những chi phí mà người nơng dân đầu tư vào quá trình sản xuất, ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất, trong đĩ chi phí giống và phân bĩn chiếm phần lớn quyết định đến năng suất cây trồng. Tuỳ theo những hộ gia đình khác nhau mà cĩ mức đầu tư khác nhau.
Bảng 6. Mức chi phí trung gian cho cây lúa các hộ điều tra(BQ/sào)
Cây trồng
Lúa vụ Đơng Xuân Vụ Hè Thu
SL (1000đ) Cơ cấu % SL (1000đ) Cơ cấu % 1. Giống 80.49 22.34 73.21 23.75 2. Phân 225.12 62.48 191.83 62.24 - Phân NPK 86.39 23.98 72.05 23.37 - Phân đạm 49.00 13.60 45.70 14.83 - Phân lân 29.09 8.07 24.05 7.80 - Phân chuồng mua 5.17 1.44 5.17 1.68
- Vơi 10.25 2.84 4.57 1.48 - Phân vi sinh 0.38 0.11 0.50 0.16 - Phân kali 44.84 12.44 39.80 12.91 3. BVTV 6.18 1.71 5.26 1.71 4. Lao động thuê 40.80 11.32 33.91 11.00 5. Khác 7.73 2.15 4.02 1.31 Tổng CPTG 360.32 100.00 308.24 100.00
(Nguồn: số liệu điều tra 2012)
Nhìn chung, mức đầu tư của các hộ cho cây lúa vào vụ Đơng Xuân cao hơn vụ Hè Thu, với 261 sào lúa, các hộ đầu tư trung bình 360.32 nghìn đồng/sào ở vụ Đơng Xuân và 308.24 nghìn đồng/sào trong vụ Hè Thu.
Về chi phí giống, một số hộ sử dụng giống của mùa trước để lại, phần đa là mua giống từ các hợp tác xã hay cửa hàng phân phối, với mức đầu tư 80.49 nghìn đồng/sào , chiếm 22.34% tổng chi phí trung gian ở vụ Đơng Xuân và 23.75% trong vụ Hè Thu.
Chiếm tỷ trọng nhiều nhất phải kể đến phân bĩn, chiếm trên 60% chi phí trung gian với các loại phân như NPK, đạm, lân, kali, …
Vào mùa gieo cấy hay mùa gặt, nhiều gia đình vì thiếu nhân cơng nên vẫn phải thuê lao động với chi phí 50-80 nghìn đồng/ cơng, trung bình 40.8
nghìn đồng / sào, chiếm 11.32% tổng chi phí trung gian ở vụ Đơng Xuân và 11% ở vụ Hè Thu. Chi phí khác như chuyên chở, hao mịn…chiếm tỷ lệ khơng đáng kể , 1-2% tổng chi phí trung gian.Chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là thuốc bảo vệ thực vật, với 1.71% tổng chi phí trung gian ở cả 2 vụ.
Bảng 7. Hiệu quả kinh tế của cây lúa ở các hộ điều tra (BQ/ sào)
Vụ NSBQ (tạ/sào) IC (1000Đ) GO (1000Đ) VA (1000Đ) GO/IC (lần) VA/IC (lần) Vụ Đơng Xuân 2 360.32 2161.92 1801.60 6.00 5.00 Vụ Hè Thu 2 308.24 1849.44 1541.20 6.00 5.00 BQC 2 334.28 2005.68 1671.40 6.00 5.00
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Với giá bán lúa năm nay từ 6-7 nghìn đồng/kg làm thu nhập của người dân từ cây lúa cũng được đáng kể. Với chi phí 360.32 nghìn đồng//sào thu nhập của người dân là 2162.92 nghìn đồng/sào ở vụ Đơng Xuân và 1849.44 nghìn đồng / sào ở các hộ điều tra. Tạo ra thu nhập hỗn hợp là 1801.6 nghìn đồng/ sào ở vụ Đơng Xuân và 1541.2 nghìn đồng/sào ở vụ Hè Thu. Như vậy, tinhd trung bình nếu bỏ ra 1 đồng vốn thì sẽ thu lại được 6 đồng giá trị sản xuất và 5 đồng giá trị gia tăng. Kết quả sản xuất lúa nhìn chung là ổn định và mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người nơng dân.
2.3.3.2. Hiệu quả kinh tế của cây sắn
Khí hậu thời tiết và đặc tính cây trồng khơng thuận lợi cho người dân ở đây trồng 2 vụ sắn/ năm. Nên thường sắn chỉ trồng được 1 vụ vào mùa hè. Chi phí trồng sắn của các hộ nơng dân ở đây cũng khá cao, 598.93 nghìn đồng/ sào. Chủ yếu là ở mục giống và phân bĩn. Giống trồng sắn chiếm 18.03% chi phí trung gian, phân bĩn chiếm 77.74% chi phí trung gian cho các hạng mục phân NPK, 140.94 nghìn đồng/ sào chiếm 23.53%, phân đạm 88.86 nghìn đồng/ sào chiếm 14.84% , phân lân là 116.09 nghìn đồng/ sào chiếm 19.38% chi phí trung gian, 14.29 nghìn đồng/ sào chiếm 2.39%... Các chi phí khác như lao động thuê , BVTV…khơng đáng kể.
Bảng 8: Chi phí trung gian của cây sắn ở các hộ điều tra (BQ/sào) Chi phí Chi phí trồng sắn SL (1000đ) Cơ cấu % 1. Giống 108.00 18.03 2. Phân 465.61 77.74 - Phân NPK 140.94 23.53 - Phân đạm 88.86 14.84 - Phân lân 116.09 19.38
-Phân chuồng mua 14.29 2.39
- Vơi 8.96 1.50 - Phân vi sinh 0.00 0.00 - Phân kali 96.49 16.11 3. BVTV 3.89 0.65 4. Lao động thuê 17.14 2.86 5. Khác 4.29 0.72 Tổng CPTG 598.93 100.00
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Bảng 9: Kết quả và hiệu quả sản xuất sắn của các hộ điều tra
(ĐVT:BQ/ sào) Số sào NSBQ (tạ/sào) IC (1000Đ) GO (1000Đ) VA (1000Đ ) GO/IC (lần) VA/IC (lần) 35 3.11 598.93 933.75 334.82 1.56 0.56
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Nhìn vào bảng trên ta thấy sản xuất sắn khơng mang lại hiệu quả kinh tế cao ở các hộ điều tra, với giá trị sản xuất 933.75 nghìn đồng/ sào, trong khi chi phí trung gian là 598.93 nghìn đồng, giá trị gia tăng bình quân/ sào trồng sắn là 334.82 nghìn đồng. Nếu bỏ ra 1 đồng chi phí thì thu về được
1.56 đồng giá trị sản xuất và 0.56 đồng giá trị gia tăng. Như vậy kết quả đĩ chưa thực sự tương xứng với những gì mà các hộ nơng dân bỏ ra.
2.3.3.3. Hiệu quả kinh tế của cây khoai
Bảng 10: Chi phí trung gian của cây khoai ở các hộ điều tra (BQ/sào)
Cây trồng Vụ 1( 34.1 sào) Vụ 2( 5 sào) SL (1000đ) Cơ cấu % SL (1000đ) Cơ cấu % 1. Giống 115.84 24.73 131.00 36.82 2. Phân 327.57 69.93 224.80 63.18 - Phân NPK 118.06 25.21 70.40 19.79 - Phân đạm 80.35 17.16 89.60 25.18 - Phân lân 48.97 10.46 24.00 6.75
-Phân chuồng mua 2.93 0.63 0.00 0.00
- Vơi 0.00 0.00 0.00 0.00 - Phân vi sinh 0.00 0.00 0.00 0.00 - Phân kali 77.24 16.49 40.80 11.47 3. BVTV 1.52 0.33 0.00 0.00 4. Lao động thuê 21.99 4.70 0.00 0.00 5. Khác 1.47 0.31 0.00 0.00 Tổng CPTG 468.39 100.00 355.80 100.00
(Nguồn: số liệu điều tra)
Với tổng diện tích trồng khoai của các hộ điều tra là 34.1 sào, đa số trồng được 1 vụ, vì điều kiện khơng thuận lợi nên ít hộ nơng dân gieo trồng vụ 2, nên vụ 2 chỉ cĩ 5 hộ gieo trồng với diện tích 5 sào.
Chi phí trung gian cho trồng khoai ở các hộ khá cao, 468.39 nghìn đồng/ sào ở vụ 1, 355.8 nghìn đồng/ sào ở vụ 2. Mức chi phí trung gian vụ 1 cao hơn nhiều là vì đây là vụ sản xuất chính nên dược đầu tư hơn, và số diện tích canh tác cung lớn hơn nhiều. Phân bĩn chiếm 327.57 nghìn
đồng/sào, 115.84 nghìn đồng cho chi phí giống, chi phí thuốc BVTV, lao động thuê và chi phí khác khơng đáng kể.
Bảng 11: Kết quả và hiệu quả sản xuất khoai ở các hộ điều tra
(BQ/sào) Vụ NSBQ (tạ/sào) IC (1000Đ) GO (1000Đ) VA (1000Đ) GO/IC (lần) VA/IC (lần) Vụ 1 4.67 468.39 1401 932.61 2.99 1.99 Vụ 2 5.1 355.8 1530 1174.2 4.30 3.30 BQC 4.88 412.1 1464 1051.9 3.55 2.55
(Nguồn: số liệu điều tra)
Với mức chi phí như vậy đã mang lại giá trị sản xuất khá cao cho người dân ở đây. Tuy vụ 2 được 5 hộ sản xuất, tuy nhiên, kết quả lại cao hơn so với các hộ sản xuất ở vụ 1. Vụ 1 bình quân năng suất là 4.67 tạ/ sào. Giá trị IC là 468.39 nghìn đồng/sào. Mang lại giá trị GO llaf 1401 nghìn đồng/sào. VA là 932.61 nghìn đồng, cho nên GO/IC là 2.99 và VA/IC là 1.99. Nghĩa là cứ bỏ ra 1 đồng chi phí thì thu lại được 2.99 đồng giá trị sản xuất và 1.99 đồng giá trị gia tăng. Vụ 2 năng suất cao hơn là vì các nơng dân bỏ nhiều cơng chăm sĩc hơn, tuy chi phí trung gian khơng nhiều. Vụ 2 thu được 1530 giá trị sản xuất, 1174.2 giá trị gia tăng, nên GO/IC là 4.3 và VA/IC là 3.30, cao hơn nhiều so với vụ 1.
Nhìn chung , kết quả sản xuất như vậy cơ bản đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người nơng dân trong xã. Tuy nhiên, cần mạnh dạn đầu tư hơn nữa để tăng năng suất, tăng nguồn thu nhập từ các loại cây trồng.
CHƯƠNG III:
QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
HỒNG LỘC- HUYỆN LỘC HÀ- TỈNH HÀ TĨNH
3.1. Vấn đề quy hoạch đất nơng nghiệp xã Hồng Lộc3.1.1. Quan điểm sử dụng đất đến năm 2015 3.1.1. Quan điểm sử dụng đất đến năm 2015
- Sử dụng đất phải tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cấp cĩ thẩm quyền xét duyệt đảm bảo tính thống nhất mối liên hệ của tỉnh trong vùng và giữa các địa phương trong tỉnh.
- Bố trí sử dụng đất trên cơ sở cân đối nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đáp ứng mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng - an ninh nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên đất.
- Bố trí sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng tập trung, chuyên canh, tạo ra sản phẩm hàng hĩa và cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp; duy trì và bảo vệ nghiêm ngặt diện tích đất trồng lúa nước cần thiết để đảm bảo vấn đề lương thực; đất rừng phịng hộ, đất rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên và đất di tích, danh thắng cần bảo vệ vì cảnh quan mơi trường, đa dạng sinh học, phát triển bền vững.
- Đảm bảo quỹ đất để phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội (giao thơng, thủy lợi, văn hĩa, thể thao, giáo dục - đào tạo...), phù hợp với tiêu chí quy hoạch xây dựng nơng thơn mới; khai thác triệt để, cĩ hiệu quả đất đai và làm cơ sở xây dựng cơ chế tài chính, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
- Bảo vệ và cĩ quy hoạch, kế hoạch, chính sách khai thác đất chưa sử dụng; ngăn chặn tình trạng đất bị xâm hại, sạt lở, lấn chiếm gây hủy hoại
mơi trường đất. Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trong việc sử dụng, cải tạo, bồi bổ, làm tăng độ phì của đất.
3.1.2. Định hướng sử dụng đất cho 20 năm tới và giai đoạn tiếp theo3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất
3.2.1. Giải pháp chung
3.2.1.1. Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch và chuyển dịch cơ cấu đấtsản xuất nơng nghiệp sản xuất nơng nghiệp
Nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đất sản xuất nơng nghiệp gắn với quy hoạch phát triển, xây dựng nơng thơn mới; cần khuyến khích sự tham gia của người dân trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch. Cần chú trọng sản xuất theo hướng thâm canh, chuyên canh những vùng đất sản xuất nơng nghiệp cĩ hiệu quả, với những vùng đất kém hiệu quả, cần chuyển đổi cây trồng đem lại năng suất cao nhất. Với những vùng đất kém chất lượng, khơng thể sử dụng để trồng cây ngắn ngày thì cĩ thể sử dụng để trồng cây lâu năm như cây ăn quả… Tăng cường khai hoang, làm tăng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, chủ động chuyển đổi giữa các loại cây trồng để đem lại hiệu quả cao nhất cho việc sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp.
Kiên trì chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuơi theo hướng thâm canh, chuyên canh để hình thành các vùng sản xuất hàng hố tập trung cĩ khối lượng lớn, chất lượng cao, tỷ suất hàng hĩa lớn với bước đi phù hợp.
Xây dựng các chương trình, dự án thu hút vốn đầu tư vào đất sản xuất nơng nghiệp và chế biến hàng nơng sản. Nâng cao chất lượng xây dựng các dự án đầu tư chuyển dịch cơ cấu đất sản xuất nơng nghiệp, cần khuyến khích sự tham gia của các nhà chuyên mơn và sự tham gia tích cực của người dân trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện. Tránh tư tưởng chủ quan, nĩng vội trong chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi.
Về sản xuất lương thực: Tập trung giải quyết cơ bản đáp ứng được lương thực tại chỗ bằng biện pháp đưa các giống mới vào sản xuất và đầu tư thâm canh để tăng năng suất là chính, bên cạnh đĩ khai hoang thêm ruộng nước ở nơi cĩ điều kiện và mở rộng diện tích ngơ vụ hè thu, xây dựng và phát triển các vùng sản xuất hàng hố cĩ sản lượng lớn, chất lượng cao.
Về cây trồng hằng năm: Phát triển diện tích cây đậu tương và cây lạc bằng các giống tiến bộ kỹ thuật cĩ năng suất cao, chất lượng tốt, kết hợp đầu tư thâm canh để tăng năng suất và sản lượng
Tập trung đẩy mạnh cải tạo vườn tạp, trồng mới ăn quả, tập trung vào các loại cây ăn quả cĩ giá trị kinh tế cao: hồng khơng hạt, cam, bưởi, nhãn…
3.2.1.2.Giải pháp về giống và đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Xác định đối với nơng nghiệp thì giống là “tiền đề’ và phân bĩn, thức ăn là “cơ sở” để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất. Tiếp tục triển khai cĩ hiệu quả chương trình giống cây trồng, vật nuơi. Tổ chức tốt hệ thống sản xuất giống và cung ứng giống, tăng cường quản lý nhà nước về cơng tác giống. Đưa nhanh các giống cĩ năng suất cao, chất lượng tốt và phù hợp với từng vùng sinh thái nhằm tạo ra bước phát triển mới về chất lượng sản xuất nơng nghiệp cung cấp đủ nguyên liệu cĩ chất lượng cho chế biến phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
Đối với giống cây cây lương thực cần đẩy mạnh sản xuất, cung ứng giống lúa, ngơ cĩ năng suất cao, chất lượng tốt; nghiên cứu, khảo nghiệm các giống mới tiến bộ kỹ thuật sản xuất trong nước và nhập nội để đưa nhanh vào sản xuất; đảm bảo cung ứng đủ giống tiến bộ kỹ thuật cho trên 90% diện tích sản xuất cây lương thực. Đưa các giống lúa, ngơ, lạc, đậu tương cĩ chất lượng và hiệu quả kinh tế cao vào sản xuất; các vùng cịn lại chủ yếu sử dụng