Đặc điểm xã Hồng Lộc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã hồng lộc huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh (Trang 25)

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.Đặc điểm xã Hồng Lộc

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình

Vị trí địa lý

Hồng Lộc là xã ở vùng Hạ can huyện Can Lộc trước đây và nay là huyện Lộc Hà. Là vùng bán sơn địa, ở tọa độ: 180,18 vĩ độ bắc, 1050, 54 kinh độ đơng.

Phía bắc xã giáp xã Cương Gián huyện Nghi Xuân. Phía nam cĩ sơng Yến Giang giáp với xã Ích Hậu. Phía đơng giáp xã Tân Lộc. Phía tây giáp xã Thuần Thiện huyện Can Lộc.

Đặc điểm địa hình

Đặc điểm địa lý của xã Hồng Lộc cĩ nhiều lợi thế: cĩ núi, cĩ sơng, cĩ ruộng đồng, đồi bãi, thuận lợi cho sản xuất, chăn nuơi, dân cư đơng nhưng sống quần tụ trên một dải đất rộng nên cĩ điều kiện giao lưu, phát triển kinh tế. Nghề nghiệp chính của người dân là trồng cây nơng, lâm nghiệp.

2.1.1.2. Đặc điểm thời tiết khí hậu

Khí hậu thời tiết cĩ bốn mùa rõ rệt: Xuân - Hạ - Thu - Đơng. Nhưng do dãy núi Hồng Lĩnh chắn ngang, cận kề ở phía bắc nên chịu ảnh hưởng thời tiết cục bộ, khác với quy luật chung trong vùng. Đặc biệt là hạn hán và lụt úng rất thất thường. Điều này đã tác động khơng nhỏ đến sản xuất và đời sống của nhân dân địa phương.

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội xã Hồng Lộc

Là một xã vùng sâu cịn nhiều khĩ khăn thuộc huyện Lộc Hà Hồng Lộc luơn nhận được sự quan tâm, đầu tư phát triển của Đảng và Nhà Nước.

Tồn xã Hồng Lộc cĩ 8622 người, sinh sống trong 7 xĩm (Theo số liệu thống kê 6 tháng đầu năm 2011). Mật độ dân số trung bình 500 người/ km2. Xã hiện cĩ 28 dịng họ sinh sống, chủ yếu là dân tộc kinh, khơng cĩ tơn giáo. Hiện nay số người trong độ tuổi lao động của xã rất ít do phần lớn thanh niên trong xã hoặc là đi học hoặc đi làm xa nhà.

Về giao thơng, thủy lợi – xây dựng cơ bản: Hiện nay cơ sở hạ tầng của xã cơ bản đã hồn thiện, với giao thơng thuận tiện, bê tơng hố các đường từ huyện về thơn, xã và bê tơng hố đường trong xĩm. Hệ thống thuỷ lợi tuy được nâng cấp thường xuyên nhưng vẫn cịn thiếu nước cho sản xuất nơng nghiệp vào mùa khơ, thêm vào đĩ mùa mưa thường gây ra lũ lụt bất thường, gây ngập úng ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp nơi đây.

Về sản xuất CN – TTCN: Về tiểu thủ cơng nghiệp, địa phương vẫn duy trì nhịp độ phát triển. Tuy nhiên sản xuất TTCN địa phương vẫn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, chưa sản xuất tập trung, sản phẩm khơng mang tính cạnh tranh.

Bảng 1: Một số chỉ tiêu phát triển KT-XH của xã Hồng Lộc năm 2012

Các chỉ tiêu đánh giá ĐVT Số lượng

Tốc độ tăng trưởng kinh tế % 11

Thu nhập BQ/người/năm Triệu đồng 14,2

- Nơng- lâm-ngư nghiệp % 44,8

- CN-TTCN và xây dựng % 38

- Thương mại- Dịch vụ % 17

Tỷ lệ hộ nghèo % 19,8

(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội của UBND xã Hồng Lộc)

Cụ thể: Trong năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế là 11 %, thu nhập bình quân trên đầu người là 14,2 triệu đồng/người/năm, chủ yếu là thu nhập từ nơng lâm ngư nghiệp, chiếm 44,8 tổng thu nhập, nguồn thu từ thương mại dịch vụ cịn ít, chỉ 17% tổng thu nhập, 38% cịn lại là từ CN-TTCN và xây dựng. Chứng tỏ rằng kinh tế xã chưa phát triển mạnh về CNXD và dịch

vụ, dẫn tới thu nhập của người dân nơi đây cịn thấp, làm tỷ lệ hộ nghèo trong địa bàn xã cịn cao. 416 hộ chiếm 19,8% tổng số hộ.

2.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm của xã Hồng Lộc

Thuận lợi:

- Cĩ vị trí tương đối thuận lợi để phát triển kinh tế

- Cĩ hệ thống giao thơng nơng thơn phát triển thuận lợi . - Quỹ đất cịn nhiều để phát triển cơng nghiệp.

Thách thức:

- Quy mơ nền kinh tế nhỏ, tích lũy nội bộ thấp khơng đủ sức tái cơ cấu, đầu tư phát triển cơng nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơ sở hạ tầng tuy được tăng cường đầu tư song vẫn cịn yếu kém, quá trình đầu tư xây dựng các cụm cơng nghiệp cịn chậm ảnh hưởng nhiều đến khả năng thu hút đầu tư.

- Xuất phát điểm nền kinh tế thấp. Vốn đầu tư hạn chế, chủ yếu hưởng vốn trợ cấp cân đối của ngân sách tỉnh nên khơng cĩ điều kiện để chủ động đầu tư phát triển mạnh.

- Thời tiết khí hậu ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế.

- Nguồn nhân lực cịn hạn chế, tỷ lệ nhân lực qua đào tạo chưa cao. - Cơng tác lập quy hoạch chưa thực sự đạt chất lượng và cĩ vai trị quan trọng trong việc định hướng phát triển ngành kinh tế.

2.2. Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp

2.2.1. Biến động số lượng đất nơng nghiệp giai đoạn 2010-2012Bảng 2. Biến động số lượng đất nơng nghiệp giai đoạn 2010-2012 Bảng 2. Biến động số lượng đất nơng nghiệp giai đoạn 2010-2012

TT Loại đất 2012

So với năm 2011 So với năm 2010

Diện tích(ha) Tăng (+) Giảm(-) Diện tích(ha) Tăng (+) Giảm(-) Tổng diện tích tự nhiên 2116.29 2116.29 2116.29 1 Đất nơng nghiệp NNP 1207.48 1203.69 + 3.79 1208.85 -1.37

1.1 Đất sản xuất nơng nghiệp SXN 625.37 627.59 -2.22 632.75 -7.38 1.1.1 Đất trồng cây hằng năm CHN 538.28 540.50 -2.22 545.66 -7.38 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 489.31 491.53 -2.22 495.48 -6.17 1.1.1.2 Đất cỏ dùng cho chăn nuơi COC

1.1.1.3 Đất trồng cây hằng năm HNK 48.97 48.97 50.18 -1.21 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 87.09 87.09 87.09

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 576.10 576.10 576.10 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 223.40 223.40 223.40 1.2.2 Đất rừng phịng hộ RPH 352.70 352.70 352.70 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuơi trồng thủy sản NTS 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nơng nghiệp khác NKH 6.01 6.01 6.01

2 Đất phi nơng nghiệp PNN 340.75 338.13 + 2.62 312.69 28.06

3 Đất chưa sử dụng CSD 568.06 574.47 -6.41 594.75 -26.69

(Nguồn: Ban thống kê xã )

Những năm gần đây, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giảm dần, từ 632,75 ha năm 2010 xuống cịn 625,37 ha, nguyên nhân do sự giảm xuống trong bộ phận đất trồng cây hằng năm, giảm 2,22 ha đất trồng lúa năm 2011 và giảm 6,17 ha đất trồng lúa, 1,21 ha đất trồng cây hằng năm khác vào năm 2010.

Nguyên nhân của sự giảm này là do một số vùng đất trồng cây hằng năm do khơng cĩ năng suất cao trong trồng trọt , thêm vào đĩ dưới sức ép

dân số nên đã chuyển mục đích sử dụng của chúng, sang đất ở hoặc đất phi nơng nghiệp.

2.2.2. Biến động diện tích, năng suất một số loại cây trồng trên đấtnơng nghiệp giai đoạn 2010-2012 nơng nghiệp giai đoạn 2010-2012

2.2.2.1. Cây trồng trên đất hàng năm

1. Biến động về năng suất và diện tích cây trồng hằng năm qua các năm:

Bảng 3. Diện tích, năng suất một số cây trồng chính trên đất hàng năm 2010 - 2012

Loại cây Diện tích(ha) Năng suất(tạ/ha)

2010 2011 2012 2010 2011 2012 Lúa 420 420 419 52 57 55 Ngơ 40 42 40 Khoai 50 55 45 50 40 30 Sắn 33 33 35 Lạc 120 120 110 26 27 14

(Nguồn: Ban thống kê xã )

Nhìn chung, diện tích trồng cây hằng năm khơng thay đổi nhiều , tuy nhiên cĩ sự biến động giữa các năm. Giảm ở khoai và cây lạc, tăng lên ở cây sắn. Nguyên nhân của sự tăng giảm này là sự chuyển đổi diện tích trồng cây giữa các loại cây trồng, mặt khác do chuyển từ trồng cây hằng năm sang đất phi nơng nghiệp.

Về năng suất của các cây trồng, tuy cĩ sự thay đổi nhưng khơng đáng kể. duy chỉ cĩ cây lạc và cây khoai là giảm. trung bình, mối năm cây khoai giảm 10 ta/ha, giảm dần qua 3 năm từ 50 ta sang 30 tạ. Với cây lạc, năng suất lạc giảm mạnh vào năm 2012. Do điều kiện thời tiết khơng thuận lợi nên năng suất chỉ đạt bằng 1 nửa so với năm trước, từ 27 tạ xuống cịn 14 ta/ha, mùa lạc thua lỗ khiến thu nhập nơng dân giảm mạnh. Nhiều hộ nơng dân tính sẽ chuyển diện tích trồng lạc sang trồng cây khác vào năm tiếp theo.

2.2.2.2. Cây trồng trên đất lâu năm

Là một xã tuy thuần nơng 94% nhưng chủ yếu trồng cây hằng năm, với cây lâu năm như cây vãi , nhãn, cây ăn quả… thì chỉ được trồng ở trong các mảnh vườn nhỏ của hộ gia đình, với số lượng khơng đáng kể, nhằm chống xĩi mịn đất trong vườn nhà, khơng được sự đầu tư chu đáo nên thu hoạch từ các loại cây này cũng khơng đáng kể, nhiều hộ gia đình khơng thu hoạch được quả mà chỉ trồng lấy bĩng mát.

Ngồi ra cịn cĩ cây chè, được trồng ở các vùng đồi và vùng đất cao với diện tích 57 ha, khơng thay đổi qua 3 năm gần đây. Tuy nhiên, cây chè cũng chưa được đầu tư mạnh nhằm thu lại kinh tế cao, nên chỉ đáp ứng nhu cầu trong xã nhà và các xã lân cận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3. Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp của các hộ nghiên cứu2.3.1. Thơng tin cơ bản về các hộ nghiên cứu 2.3.1. Thơng tin cơ bản về các hộ nghiên cứu

Sau khi thu thập số liệu thơng qua các bảng hỏi, tính tốn, phân tổ chúng tơi tổng hợp được một số đặc điểm chính về các nơng hộ ở vùng được nghiên cứu.

Bảng 4. Thơng tin cơ bản về các hộ nghiên cứu xã Hồng Lộc năm 2012

Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Cơ cấu(%)

Thơng tin về chủ hộ -Nam Người 38 95.00 -Nữ Người 2 5.00 Tổng số hộ Hộ 40 100.00 -Hộ giàu Hộ 3 7.50 -Hộ khá Hộ 19 47.50 -Hộ cận nghèo Hộ 12 30.00 -Hộ nghèo Hộ 6 15.00 Tổng diện tích đất NN Sào 346.1 - Diện tích NN/hộ Sào 8.65 -

Hồng Lộc là một xã nghèo của huyện, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo ở các hộ điều tra cịn cao, 12 hộ cận nghèo và 6 hộ nghèo, đa số là những hộ làm nơng, chiếm 45% tổng số hộ điều tra, cịn lại là hộ khá và giàu.

Diện tích sản xuất nơng nghiệp của các hộ khá nhiều, với 40 hộ được điều tra cĩ 246.1 sào, bình quân là 8.65 sào/hộ cho sản xuất lúa, khoai, sắn, lạc, đậu đỗ…

2.3.2. Tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp của các hộ điều traBảng 5: Tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp của các hộ điều tra Bảng 5: Tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp của các hộ điều tra

Chỉ tiêu SL( sào) BQC(sào) CC(%)

Tổng số hộ 40 - - Tổng số sào 346.1 8.65 100.00 Trồng lúa 261 6.53 75.41 Trồng khoai 34.2 0.86 9.88 Trồng sắn 35 0.88 10.11 Cây khác 16 0.40 4.62

(Nguồn: số liệu điều tra)

Nhìn vào bảng trên, ta thấy đa số các hộ sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp để trồng lúa, tổng số diện tích của 40 hộ là 261 sào, diện tích trồng lúa chiếm 75.41%, tiếp theo là trồng sắn, với 35 sào, bình quân là 0.88 sào/hộ. Cây khoai với 34.2 sào, bình quân 0.86 sào/hộ, chiếm 9.88% diện tích sản xuất. Cịn lại 4.62 % diện tích đất là trồng cây khác, như ngơ, đậu…

2.3.3. Hiệu quả sử dụng đất trồng cây hằng năm

2.3.3.1. Hiệu quả kinh tế cây lúa

Chi phí trung gian là tồn bộ những chi phí mà người nơng dân đầu tư vào quá trình sản xuất, ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất, trong đĩ chi phí giống và phân bĩn chiếm phần lớn quyết định đến năng suất cây trồng. Tuỳ theo những hộ gia đình khác nhau mà cĩ mức đầu tư khác nhau.

Bảng 6. Mức chi phí trung gian cho cây lúa các hộ điều tra(BQ/sào)

Cây trồng

Lúa vụ Đơng Xuân Vụ Hè Thu

SL (1000đ) Cơ cấu % SL (1000đ) Cơ cấu % 1. Giống 80.49 22.34 73.21 23.75 2. Phân 225.12 62.48 191.83 62.24 - Phân NPK 86.39 23.98 72.05 23.37 - Phân đạm 49.00 13.60 45.70 14.83 - Phân lân 29.09 8.07 24.05 7.80 - Phân chuồng mua 5.17 1.44 5.17 1.68

- Vơi 10.25 2.84 4.57 1.48 - Phân vi sinh 0.38 0.11 0.50 0.16 - Phân kali 44.84 12.44 39.80 12.91 3. BVTV 6.18 1.71 5.26 1.71 4. Lao động thuê 40.80 11.32 33.91 11.00 5. Khác 7.73 2.15 4.02 1.31 Tổng CPTG 360.32 100.00 308.24 100.00

(Nguồn: số liệu điều tra 2012)

Nhìn chung, mức đầu tư của các hộ cho cây lúa vào vụ Đơng Xuân cao hơn vụ Hè Thu, với 261 sào lúa, các hộ đầu tư trung bình 360.32 nghìn đồng/sào ở vụ Đơng Xuân và 308.24 nghìn đồng/sào trong vụ Hè Thu.

Về chi phí giống, một số hộ sử dụng giống của mùa trước để lại, phần đa là mua giống từ các hợp tác xã hay cửa hàng phân phối, với mức đầu tư 80.49 nghìn đồng/sào , chiếm 22.34% tổng chi phí trung gian ở vụ Đơng Xuân và 23.75% trong vụ Hè Thu.

Chiếm tỷ trọng nhiều nhất phải kể đến phân bĩn, chiếm trên 60% chi phí trung gian với các loại phân như NPK, đạm, lân, kali, …

Vào mùa gieo cấy hay mùa gặt, nhiều gia đình vì thiếu nhân cơng nên vẫn phải thuê lao động với chi phí 50-80 nghìn đồng/ cơng, trung bình 40.8

nghìn đồng / sào, chiếm 11.32% tổng chi phí trung gian ở vụ Đơng Xuân và 11% ở vụ Hè Thu. Chi phí khác như chuyên chở, hao mịn…chiếm tỷ lệ khơng đáng kể , 1-2% tổng chi phí trung gian.Chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là thuốc bảo vệ thực vật, với 1.71% tổng chi phí trung gian ở cả 2 vụ.

Bảng 7. Hiệu quả kinh tế của cây lúa ở các hộ điều tra (BQ/ sào)

Vụ NSBQ (tạ/sào) IC (1000Đ) GO (1000Đ) VA (1000Đ) GO/IC (lần) VA/IC (lần) Vụ Đơng Xuân 2 360.32 2161.92 1801.60 6.00 5.00 Vụ Hè Thu 2 308.24 1849.44 1541.20 6.00 5.00 BQC 2 334.28 2005.68 1671.40 6.00 5.00

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Với giá bán lúa năm nay từ 6-7 nghìn đồng/kg làm thu nhập của người dân từ cây lúa cũng được đáng kể. Với chi phí 360.32 nghìn đồng//sào thu nhập của người dân là 2162.92 nghìn đồng/sào ở vụ Đơng Xuân và 1849.44 nghìn đồng / sào ở các hộ điều tra. Tạo ra thu nhập hỗn hợp là 1801.6 nghìn đồng/ sào ở vụ Đơng Xuân và 1541.2 nghìn đồng/sào ở vụ Hè Thu. Như vậy, tinhd trung bình nếu bỏ ra 1 đồng vốn thì sẽ thu lại được 6 đồng giá trị sản xuất và 5 đồng giá trị gia tăng. Kết quả sản xuất lúa nhìn chung là ổn định và mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người nơng dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.3.2. Hiệu quả kinh tế của cây sắn

Khí hậu thời tiết và đặc tính cây trồng khơng thuận lợi cho người dân ở đây trồng 2 vụ sắn/ năm. Nên thường sắn chỉ trồng được 1 vụ vào mùa hè. Chi phí trồng sắn của các hộ nơng dân ở đây cũng khá cao, 598.93 nghìn đồng/ sào. Chủ yếu là ở mục giống và phân bĩn. Giống trồng sắn chiếm 18.03% chi phí trung gian, phân bĩn chiếm 77.74% chi phí trung gian cho các hạng mục phân NPK, 140.94 nghìn đồng/ sào chiếm 23.53%, phân đạm 88.86 nghìn đồng/ sào chiếm 14.84% , phân lân là 116.09 nghìn đồng/ sào chiếm 19.38% chi phí trung gian, 14.29 nghìn đồng/ sào chiếm 2.39%... Các chi phí khác như lao động thuê , BVTV…khơng đáng kể.

Bảng 8: Chi phí trung gian của cây sắn ở các hộ điều tra (BQ/sào) Chi phí Chi phí trồng sắn SL (1000đ) Cơ cấu % 1. Giống 108.00 18.03 2. Phân 465.61 77.74 - Phân NPK 140.94 23.53 - Phân đạm 88.86 14.84 - Phân lân 116.09 19.38

-Phân chuồng mua 14.29 2.39

- Vơi 8.96 1.50 - Phân vi sinh 0.00 0.00 - Phân kali 96.49 16.11 3. BVTV 3.89 0.65 4. Lao động thuê 17.14 2.86 5. Khác 4.29 0.72 Tổng CPTG 598.93 100.00

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Bảng 9: Kết quả và hiệu quả sản xuất sắn của các hộ điều tra

(ĐVT:BQ/ sào) Số sào NSBQ (tạ/sào) IC (1000Đ) GO (1000Đ) VA (1000Đ ) GO/IC (lần) VA/IC (lần) 35 3.11 598.93 933.75 334.82 1.56 0.56

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Nhìn vào bảng trên ta thấy sản xuất sắn khơng mang lại hiệu quả kinh tế cao ở các hộ điều tra, với giá trị sản xuất 933.75 nghìn đồng/ sào, trong

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã hồng lộc huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh (Trang 25)