1-Cơ sở di truyền:
- QT hình thành đặc điểm thích nghi ở SV chịu sự chi phối của các nhân tố: ĐB-GP-CLTN. CLTN tác động làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi và tăng dần mức độ hoàn thiện của các đ2 t/nghi.
- Ví dụ:
Hình dạng và màu sắc tự vệ của sâu bọ:
-ĐB làm xuất hiện alen mới -GP tạo các tổ hợp alen mới
=> xuất hiện kiểu hình mới về hdạng, màu sắc của sâu bọ. (1 vài cá thể)
- Dưới tác động CLTN, các cá thể mang kiểu hình có lợi (alen, kiểu gen có lợi) ngày càng được tăng cường trong quần thể.
Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học
ra đặc điểm t/n)
* Hiệu lực của pênixilin đối với tụ cầu vàng -1941 : Hiệu quả cao.
-1944: 1 số chủng kháng được pênixilin. -1992: 95% các chủng kháng pênixilin... * Hiệu lực của DDT đối với ruồi, muỗi... - 1950: diệt 95%
- 1953: diệt 5-10%
- sau đó mất hiệu lực mà còn làm chúng ss nhanh
? Nhận xét gì về diễn biến khả năng kháng thuốc? (chưa → có → tăng cường)
? Giải thích thế nào về quá trình này? ? Thế nào là DT theo hàng dọc, ngang?
@ Liên hệ thực tế:về sử dụng thuốc trừ sâu...
Sự hóa đen của các loài bướm ở vùng CN - 1848: phát hiện 1 ct bướm có màu đen
- 1848-1900: tỉ lệ đen/qthể đạt 85% (do khói, bụi..)
- Giữa TK20: đạt 98%
các phân tích DT cho biết : do đb trội đa hiệu vừa đen ở thân cánh vừa tăng sức sống.
? Hãy giải thích? Để chứng minh điều này, một số nhà khoa học đã tiến hành những thí nghiệm nào?
? Vì sao nói đặc điểm thích nghi chỉ mang t/c tương đối?
Sự tăng cường sức đề kháng của VK:
- Khi pênixilin được sử dụng lần đầu tiên trên thế giới, nó có hiệu lực rất mạnh trong việc tiêu diệt các VK tụ cầu vàng gây bệnh cho người nhưng chỉ ít năm sau hiệu lực này giảm đi rất nhanh.
* Giải thích:
- Khả năng kháng pênixilin của VK này liên quan với những đột biến, bdth đã phát sinh ngẫu nhiên từ trước trong quần thể (làm thay đổi cấu trúc thành TB làm cho thuốc không thể bám vào thành TB) .
+ Trong mt không có pênixilin: các VK có gen ĐB kháng pênixilin có sức sống yếu hơn dạng bình thường. + Khi mt có pênixilin: những thể ĐB tỏ ra ưu thế hơn. Gen ĐB kháng thuốc nhanh chóng lan rộng trong quần thể nhờ quá trình sinh sản (truyền theo hàng dọc) hoặc truyền theo hàng ngang (qua biến nạp/ tải nạp).
- Khi liều lượng pênixilin càng tăng nhanh → áp lực của CLTN càng mạnh thì kiểu gen có sức đề kháng cao thay thế kiểu gen có sức đề kháng thấp diễn ra càng nhanh. Tốc độ quá trình hình thành qthể phụ thuộc vào quá trình phát sinh ĐB và tích luỹ ĐB; quá trình sinh sản; áp lực CLTN.
2-Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi:
a/ Hiện tượng:
* Đặc điểm t/n của loài bướm (Biston betularia) sống trên thân cây bạch dương ở những vùng CN nước anh. - MT chưa ô nhiễm: màu trắng chiếm đa số
- MT ô nhiễm (khói bụi) : màu đen đa số KL => là kết quả của CLTN
b/ Thí nghiệm:
Thả Bắt lại Chim ăn
TN1 Đen Chưa ÔN Đa số
trắng
Đa số đen TN2 Trắng Đã ÔN Đa số đen Đa số trắng c / Vai trò của CLTN:
CLTN đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có KH thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham gia qui định các đặc điểm thích nghi.