*Cơ sở (suy luận của Đacuyn)
- Số lượng con sinh ra nhiều hơn nhiều so với số lượng con sống sót đến tuổi trưởng thành.
- QT có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ khi có biến đổi bất thường về môi trường.
- Các ct con sinh ra có nhiều đặc điểm giống bố mẹ nhưng giữa chúng vẫn có nhiều điểm khác biệt(BD cthể)
1. Nguyên nhân TH:
- CLTN tác động lên các cthể trên cơ sở tính Biến dị và di truyền.
*Biến dị: BD cá thể: xuất hiện trong qtrình sinh sản =>có thể di truyền được cho đời sau.
(Biến đổi do tác động trực tiếp của NC hay của tập quán hoạt động =>ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá)
*DT: là cơ sở để tích lũy BD nhỏ thành bđổi lớn 2. Cơ chế tiến hóa
Hoạt động của GV HS Nội dung kiến thức
nghi với mt ?
- khoảng 1,5 triệu loài ĐV, 50 vạn loài TV và mỗi loài đều có đặc điểm t/nghi..
?Quá trình CLTN diễn ra như thế nào?kết quả của nó?
(tác động lên mọi sinh vật và phân hoá khả năng sống sót của các cá thể) *Đacuyn đã giải thích nguồn gốc và quan hệ các loài trên trái đất như thế nào?
? Vật nuôi, cây trồng ngày nay có nhiều giống, mỗi giống phù hợp với lợi ích nhất định với nhu cầu con người, điều này giải thích thế nào? - Gà rừng: 1dạng, gà nhà: 200 nòi -Lúa hoang: 1 dạng, lúa trồng hàng ngàn thứ
*Học thuyết Đacuyn có ý nghĩa như thế nào đối với sinh học?
+BD bất lợi→chết dần=> con cháu ngày càng giảm +BD có lợi → sống sót=> S2 con cháu ngày càng đông
=> giữ lại những cá thể thích nghi hơn với môi trường sống và đào thải những cá thể kém thích nghi.
=>CLTN theo nhiều hướng tạo ra nhiều loài sv từ một tổ tiên chung.
- Chọn lọc nhân tạo: giữ lại những cá thể có biến dị phù hợp với nhu cầu của con người và loại bỏ những cá thể có biến dị không mong muốn đồng thời có thể chủ động tạo ra các sinh vật có các biến dị mong muốn.
* ý nghĩa của học thuyết Đacuyn : - Nêu lên được nguồn gốc các loài.
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật và đa dạng của sinh giới.
- CLTN tác động lên sinh vật làm phân hoá khả năng sống sót của các ct trong quần thể. Đối tượng của CL là cá thể nhưng kết quả là tạo loài mới có đ2 t/n với mt.
* Hạn chế:?
4. Củng cố:
- Đọc phần tổng kết. - Phân biệt CLTN-CLNT
CLTN CLNT
1. Thực chất - Do đk tự nhiên(...) tiến hành chọn lọc - Do con người....
2. Cơ sở - BD-DT - BD-DT
3.Nội dung - Những cá thể thích nghi với môi trường sống sẽ sống sót và khả năng sinh sản cao dẫn đến số lượng ngày càng tăng còn các cá thể kém thích nghi với môi trường sống thì ngược lại.- Là qt : 2mặt,// :
- Những cá thể phù hợp với nhu cầu của con người sẽ sống sót và khả năng sinh sản cao dẫn đến số lượng ngày càng tăng còn các cá thể không phù hợp với nhu cầu của con người thì ngược lại.
- Là qt : 2mặt,// : 4. Động lực: - Đấu tranh sinh tồn - Nhu cầu thị hiếu.... 5. Kết quả: - Hình thành đặc điểm t/n cho ct SV
- CLTN nhiều hướng⇒PLTT → hình thành loài mới qua nhiều dạng trung gian
- VN,CT phù hợp với nhu cầu con người - CLNT nhiều hướng⇒ PLTT giải thích sự hình thành nhiều giống VN,CT trong cùng 1 loài đều có ng/gốc từ 1 hoặc vài dạng tổ tiên ban đầu
5. HDVN:
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Tìm hiểu nội dung cơ bản của thuyết TH hiện đại.
BÀI 26: HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠII . Mục tiêu . I . Mục tiêu .
- Giải thích tại sao quần thể là đơn vị tiến hóa mà không phải là loài hay cá thể. - Giải thích được q/n về t/h và các NTTH của thuyết tiến hoá tổng hợp.
- Giải thích được các NTTH : đột biến, di- nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên làm ảnh hưởng đến tần số alen và thành phần kiểu gen của qt như thế nào
II . Phương tiện dạy học: - Sưu tầm các tranh ảnh có liên quan . III . Phương pháp: - Dạy học theo phương pháp nêu vấn đề + giảng giải . IV . Tiến trình :
1) ổn định lớp . 2) Kiểm tra bài cũ . 2) Kiểm tra bài cũ .
- So sánh quan niệm của Lamac và Đácuyn về sự tiến hoá ? Nêu những tồn tại chung của 2 thuyết tiến hoá này?
- Theo q/n Đacuyn đơn vị tiến hóa cơ sở là gì?
(Cthể không thể là đơn vị TH: Mỗi ct → 1kgen, nếu bị b/đổi ⇒ chết hoặc mất k/năng SS; đời sống cthể có g/hạn còn qthể thì lâu dài)
3) Bài mới .
Quan niệm hiện đại đã giải quyết những tồn tại của thuyết tiến hoá cổ điển, giải thích sự tiến hoá này như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này trong bài hôm nay .
Hoạt động của thầy và trò . Nội dung kiến thức .
*Hoạt động 1: Quan niệm tiến hoá và nguồn nguyên liệu t/hóa .
Các thành tựu lí thuyết DTH-PLH-CSVH- STH ... đều dựa trên quan điểm n/cứu quần thể và xem vấn đề trung tâm của thuyết TH là sự biến đổi các loài, hình thành loài mới . ▼HS đọc mục 1 và hoàn thành bảng sau Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Nội dung Cơ chế Kết quả Qui mô
? Tại sao quần thể là đơn vị tiến hóa mà không phải là loài hay cá thể.
QT là đ/v TH: là đv tồn tại-SS, đa hình nhưng có cấu trúc DT ổn định, cách li với qt lân cận. QT có khả năng biến đổi vốn gen theo hướng khác nhau.
CT: không thể là đv TH vì mỗi ct chỉ có 1 kg, khi kgen đó biến đổi=> chết hoặc bất thụ; Đời sống ct ngắn
Loài: không thể là đv th: trong t/n loài tồn tại như 1 hệ thống qt cách li tương đối với nhau, hệ gan của loài là hệ gen kín
? Theo qn hiện đại, nguyên liệu cho qt tiến hóa là gì?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu các NTTH :