0
Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

KHOA HỌC VAØ CÔNG NGHỆ, VĂN HÓA

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 11 (Trang 88 -97 )

II PHƯƠNG PHÁP VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

KHOA HỌC VAØ CÔNG NGHỆ, VĂN HÓA

(Tiết 29,30) I - MỤC TIÊU BAØI HỌC

1. Về kiến thức HS hiểu được:

- Thế nào là chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa. - Vị trí của chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa. - Phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm phát triển các lĩnh vực trên. 2.Về kĩ năng

Vận dụng được chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa đối với rèn luyện, phấn đấu của bản thân.

3. Về thái độ hành vi

Tin tưởng và có những việc làm thiết thực, cụ thể đối với chính sách trên của Đảng, Nhà nước.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

- Chính sách giáo dục và đào tạo, phương hướng và biện pháp để phát triển giáo dục và đào tạo.

- Chính sách khoa học và công nghệ, phương hướng và biện pháp để phát triển khoa học và công nghệ.

- Chính sách văn hóa, phương hướng và biện pháp để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

III - PHƯƠNG PHÁP VAØ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Đây là những vấn đề có tính chất lí luận và thực tiễn lớn. GV có thể sử dụng phương pháp chính là giảng giải, đàm thoại kết hợp với trực quan.

- GV chuẩn bị tranh, ảnh minh họa, số liệu về đầu tư của Đảng, Nhà nước ta cho các lĩnh vực.

IV - TAØI LIỆU CHUẨN BỊ

- Tài liệu giáo thí điểm GDCD 11 - Tài liệu GV thí điểm GDCD 11

- Tài liệu bồi dưỡng giảng dạy GDCD 11 V - CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ

Tiết 29: - Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là gì? Chính sách này có vị trí như thế nào?

- Phân tích những phương hướng và biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường.

Tiết 30:

3. Giảng bài mới 4. Củng cố

Mở đầu bài học: Ngay sau khi giành được độc lập, Bác Hồ nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Thật vậy, muốn đưa dân tộc ta sánh vai với các nước thì phải nâng cao sự hiểu biết của mọi người, phát huy những gía trị truyền thống của dân tộc, tiếp thu được những thành tựu tiên tiến của khoa học – kĩ thuật. Đó chỉ có thể là sự nghiệp của văn hóa, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ.

1. Chính sách giáo dục và đào tạo, vị trí của nó. * Em hiểu gì về chính sách giáo dục và đào tạo?

Giáo dục và đào tạo là hoạt động có tổ chức của xã hội, nhằm bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất và năng lực của con người.

GD: Sự bồi dưỡng, phát triển con

a. Chính sách giáo dục và đào tạo, vị trí của nó.

người

GD & ĐT toàn diện ở bậc mẫu giáo và phổ thông

ĐT: Sự bồi dưỡng, chẩn bị nghề trong các trường ĐH và dạy nghề

* Giáo dục và đào tạo có vị trí như thế nào? Đại hội VIII, Đảng xác định “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.

Đây là nhiệm vụ hàng đầu có ảnh hưởng đến thành bại của đất nước, đặt biệt trong điều kiện thế giới đang chạy đua về khoa học kĩ thuật. Dân trí thấp là tụt hậu, không thể hội nhập với văn minh nhân loại. Hiện nay, việc kiên quyết xoá nạn mù chữ và phổ cập tiểu học là một định hướng đúng đắn và quyết tâm lớn của Đảng và nhân dân ta.

Nhiệm vụ này rất quan trọng nhằm tạo ra đội ngũ những người lao động, các chuyên gia, các nhà quản lí giỏi. Đội ngũ này trực tiếp làm tăng năng suất lao động xã hội, tạo ra bước chuyển biến về mọi mặt kinh tế – xã hội đất nước.

Đây là nhiệm vụ phải chú ý thường xuyên, đất nước phải có nhiều nhân tài và chuyên gia giỏi mới giành được những thành tựu ở các lĩnh vực mũi nhọn, mới có khả năng đuổi kịp các nước văn minh ⇒ nhân tài nào cũng phải được

- Chính sách giáo dục và đào tạo là những chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm bồi duỡng, phát triển các phẩm chất và năng lực cho mỗi người dân (đạo đức, tư tưởng, khoa học, sức khoẻ và nghề nghiệp).

- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu và đầu tư ch giáo dục là đầu tư cho phát triển.

b. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo. - Nâng cao dân trí

- Đào tạo nhân lực

giáo dục và đào tạo mới thành tài.

c. Phương hướng và biện pháp cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo. Đại hội VIII: “Phát triển nguồn nhân lực đáp

ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo điều kiện cho nhân dân, đặc biệt là thanh niên, có việc làm; khắc phục những tiêu cực, yếu kém trong giáo dục và đào tạo”.

* Để phát triển giáo dục và đào tạo có những phương hướng, biện pháp cơ bản nào?

* Phải làm thế nào để nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo nhân tài?

Mở rộng quy mô giáo dục từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học, tăng nhanh dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, phát triển giáo dục bằng hình thức chính quy và không chính quy.

VD: Tăng học phí → tăng thiết bị

Bảo đảm quyền học tập của người dân…. “Giáo dục cho mọi người”

“Cả nước trở thành một xã hội học tập” (Luật giáo dục/88)

- Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo.

- Mở rộng quy mô giáo dục.

- Nhà nước tăng ngân sách cho giáo dục và đào tạo, huy động mọi nguồn lực để phát triển giáo dục.

- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.

- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục.

2. Chính sách khoa học và công nghệ. * Khoa học và công nghệ là gì? Sgk/88 * Chính sách khoa học và công nghệ là gì? “Công nghệ cao là công nghệ dựa vào những thành tựu khoa học mới nhất với hàm lượng tri thức và hàm lượng khoa học sáng tạo nhất?”

a. Chính sách khoa học và công nghệ, vị trí của nó.

- Chính sách khoa học và công nghệ là các chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

* Khoa học và công nghệ có vị trí như thế nào trong sự phát triển của đất nước.

Ngày nay, khoa học và công nghệ đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển và là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá sức mạnh của một quốc gia.

* Vì sao Đảng ta coi khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu?

Nước ta tiến lên CNXH trong hoàn cảnh kinh tế thấp kém, khoa học-công nghệ chưa phát triển → then chốt.

Chỉ có khoa học và công nghệ mới tạo ra những bước nhảy vọt trong tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, → khắc phục nguy cơ tụt hậu….

* Nhiệm vụ trọng tâm của khoa học và công nghệ là gì?

* Để thực hiện nhiệm vụ trên, nước ta cần tập trung vào những phương hướng và biện pháp nào?

VD: Nhật bản sau hơn 2 thập kỉ, nhờ chính sách chuyển giao công nghệ đúng đắn đã trở thành nước xuất siêu về công nghệ.

Hàn Quốc, tốc độ tăng trưởng nhanh nền kinh tế trong hơn 30 năm qua gắn liền với việc du nhập chuyển giao công nghệ của nước ngoài. * Em hiểu như thế nào là công nghệ cao? Kể tên một số ngành công nghệ mà em biết? Em

- Khoa học và công nghệ là “Quốc sách hàng đầu”, là nền tảng và động lự thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

b. Nhiệm vụ của khoa học và công nghệ.

- Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra cung cấp luận cứ khoa học cho các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.

- Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

- Nâng cao trình độ quản lí, hiệu ủa hoạt động khoa học và công nghệ. c. phương hướng, biện pháp cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ.

- Đổi mới tổ chức, quản lí khoa học và công nghệ.

- Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ.

- Phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ.

- Tập trung vào các nhiệm vụ trung tâm.

thích ngành nào nhất và phải làm gì để thực hiện ý thích của mình và góp phần xây dựng đất nước.

3. Chính sách văn hóa.

* Thế nào là chính sách văn hóa?

* Tại sao nói văn hóa vừ là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội?

Kinh tế- xã hội nhằm phát triển con người → phát triển văn hóa → con người phát triển → kinh tế → văn hóa phát triển.

* Thế nào là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc? Nên những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam.

a. Chính sách văn hóa và vị trí của nó.

- Chính sách văn hóa là chủ trương và biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển con người toàn diện, phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển đất nước.

- Văn hóa vừa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội.

b. Nhiệm vụ của văn hóa.

Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển xã hội.

c. Phương hướng và biện pháp cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

- Làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM giữa vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân.

truyền thống văn hóa của dân tộc. - Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.

- Ngăn chặn sự xâm nhập của các văn hóa phẩm độc hại, sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lí, coi thường giá trị nhân văn.

- Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của nhân dân.

4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa.

GV cho HS thảo luận và rút ra kết luận về trách nhiệm của công dân trẻ đối với chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa.

GV kết luận về mối quan hệ giữa các chính sách với việc xây dựng nguồn nhân lực con người nhằm phát triển kinh tế-xã hội.

- Tin tưởng và chấp hành đúng đắn chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về văn hóa, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ.

- Thường xuyên nâng cao trình độ học vấn, coi trọng việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

- Ra sứ trau dồi phẩm chất đạo đức. - Có quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.

94

Chính sách

giáo dục và đào tạo Chính sách Khoa học và công nghệ

Nguồn lực con người PH A ÙT T R IE ÅN X A Õ H O ÄI Chính sách

Sơ đồ về quan hệ giữa các chính sách trong việc xây dựng nguồn lực con người nhằm phát triển kinh tế-xã hội.

1. Trong quá trình sống và lao động, con người đã sáng tạo nên những giá trị và được hiểu một cách khái quát là:

a. Những giá trị vật chất

b. Nhà ở, cung điện, đền chùa, tư tưởng, khoa học, Truyền thống lối sống.... c. Những giá trị vật chất và tinh thần

d. Những giá trị tinh thần

2. Văn hóa được hiểu theo nghĩa rộng, có nghĩa là: a. Những giá trị vật chất

b. Những giá trị trong lĩnh vực tinh thần

c. Bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần d. Một số giá trị vật chất và tinh thần

3. Tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại là: a. Tiếp thu những tư tưởng tiến bộ

b. Tiếp thu những thành tựu trong lĩnh vực kinh tế c. Tiếp thu những tinh hoa về văn hóa, nghệ thuật

d. Tiếp thu những tư tưởng tiến bộ nhân đạo, những thành tựu trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

4. Văn hóa được hiểu theo nghĩa hẹp có nghĩa là: a. Toàn bộ những giá trị vật chất

b. Toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần c. Bao gồm những giá trị trong lĩnh vực tinh thần d. Tất cả các đáp án trên đều sai.

5. Văn hóa giữ một vị trí hết sức quan trọng trong đời sống xã hội, bởi vì: a. Văn hóa biểu hiện khả năng trình độ, sức sáng tạo của con người; b. Nó kết tinh những thành tựu loài người đã đạt được;

c. Là điều kiện, chỗ dựa để loài người tiến lên phía trước d. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

6. Xây dựng nền văn hóa cho dân tộc, đời sống văn hóa cho mỗi gia đình, cá nhân là nhiệm vụ quan trọng, bởi vì văn hóa:

b. Cải tạo xã hội và bản thân mình

c. Tạo ra những thuận lợi, tốt đẹp hơn cho cuộc sống d. tất cả các đáp án trên đều đúng

7. Nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa:

a. Tiên tiến b. Mang bản sắc dân tộc c. Có nội dung xã hội chủ nghĩa, tính chất dân tộc d. Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

8. Nền văn hóa “Tiên tiến” là nền văn hóa:

a. Chứa đựng những giá trị mà dân tộc đã đạt được

b. Tiếp nhận những tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác và của nhân loại c. Phản ánh và phục vụ cho nguyên vọng, yêu cầu của nhân dân ta và của nhân loại hiện nay

d. Tất cả các đáp án trên

9. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc đòi hỏi phải: a. Kế thừa, phát huy những giá trị tốt đẹp trong quá khứ của dân tộc b. Tiếp thu tinh hoa của dân tộc khác, của nhân loại

c. Nền văn hoá phải tiên tiến, phản ánh và phục vụ cuộc sống hiện tại d. Tất cả các đáp án trên

10. Để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, chúng ta cần phải: a. Xóa bỏ tất cả những gì đã thuộc về quá khứ

b. Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại

c. Đáp án a, b đều đúng

d. Tất cả các đáp án trên đều đúng 11. Giáo dục và đào tạo là nhằm:

a. Bồi dưỡng và phát triển phẩm chất của con người b. Phát triển các năng lực của con người

c. Bồi dưỡng và phát triển phẩm chất của con người và năng lực của con người về tư tưởng, đạo đức, khoa học, sức khoẻ và nghề nghiệp

d. Tất cả các đáp án trên đều đúng 12. Giáo dục và đào tạo có nhiệm vụ

a. Xây dựng và bảo vệ tổ quốc

b. Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước c. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài d. Tất cả các đáp án trên

13. Tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại là tiếp thu: a. Những tư tưởng tiến bộ

b. Những thành tựu trong lĩnh vực kinh tế, kĩ thuật c. Những thành tựu trên lĩnh vực văn học, nghệ thuật

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 11 (Trang 88 -97 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×