SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản:

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Bảo Lâm (Trang 42 - 46)

- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02VT): Sau khi có đơn hàng về kế toán vật tư sẽ trực

NHẬT KÝ CHUNG (Trích tháng 11 Năm 2011 )

SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản:

Tài khoản: 621

Tên sản phẩm: Ghế CPPC15

Ngày ghi sổ

Chứng từ Diễn giải TK đối

ứng Ghi Nợ TK Số Ngày Số tiền 621 30/11 6640 2 127/1 1 Xuất ống thép φ16 theo PXK số 664 152 21.815.2001 0.023.200 21.815.2001 0.023.200 30/11 665 12/11 Xuất tôn dập lỗ theo PXK665 152 58.750.000 58.750.000 30/11 6660 2 137/1 1 Theo PXK số 666 152 9.200.000 9.200.000 30/11 6711 1 21/11 Theo PXK số 671 152 6.147.500 6.147.500 30/11 ………… Tổng chi phí phát sinh 95.912.7002 5.370.700 95.912.7002 5.370.700

30/11 Kết chuyển chi phí tính giá

thành sản phẩm, ghi có TK621 154

95.912.7002 5.370.700

95.912.7002 5.370.700 Sổ này có.... trang, đánh số từ trang 01 đến trang...

Ngày mở sổ:...

Ngày 30 tháng 11 năm 2011

Người ghi sổ Kế toán trưởng

Biểu số 2. 9 : Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK621

(Nguồn TL: Phòng Kế toán –Tài vụ Công ty)

Đơn vị: Công ty TNHH Bảo Lâm Mẫu số: S03b-DN

Địa chỉ: 13 Hàn Thuyên- Hà Nội (Ban hành theoQĐ số15/2006/QĐ-BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CÁI

(Trích tháng 11 năm 2011)

Trang: Tên TK: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số hiệu: 621 NT

ghi sổ Chứng từ Diễn giải

Số hiệu Số tền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 6 7 8 Số dư đầu kỳ 15.600.0000

30/11 05 12/11 Xuất kho ống thép φ 16 cho sx

152 77.385.50035

.745.200

30/11 06 13/11 Xuất kho vải giả dacho sx 152 13.900.000

30/11 08 21/11 Xuất kho thanh nhômcho sx 152 9.724.500

……

30/11 Kết chuyển chi phí tính giá

thành sản phẩm ghế CP15

154 95.912.70047

.645.600 30/11 Kết chuyển chi phí tính giá

thành sản phẩm Bảng Hàn quốc

154 78.230.000

30/11 Kết chuyển chi phí tính gía thành sản phẩm Slon mây 01 66.734.400 Phát sinh trong kỳ 240.877.1004 3.785.300 240.877.1004 7.645.600 Số dư cuối kỳ 11.739.700 Ngày 30 tháng 11 năm 2011

Biểu số 2. 10 : Sổ cái TK621

(Nguồn TL: Phòng Kế toán –Tài vụ Công ty)

Ngoài ra, Công ty còn tổ chức hạch toán phế liệu thu hồi được ở các công trình mà công ty lắp đặt. Phế liệu thu hồi được chủ yếu gồm đầu sắt thép, mẩu tôn... không thể tái sử dụng mà chỉ có thể thanh lý. Số thu được từ việc thanh lý phế liệu làm giảm chi phí NVL trực tiếp, đồng nghĩa với giảm giá thành sản phẩm.

Nhìn chung, Công tác hạch toán và quản lý nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty TNHH Bảo Lâm chặt chẽ và hiệu quả. Hệ thống chứng từ sổ sách theo dõi chính xác đối tượng tập hợp chi phí tạo thuận lợi cho công tác tính giá.

3.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

3.1 Nội dung của chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty TNHH Bảo Lâm gồm: - Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất tại các tổ sản xuất.

- Các khoản trích theo lương của công nhân tực tiếp sản xuất: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.

Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 220 người. Trong đó công nhân kỹ thuật và các lao động khác được biên chế vào các đội sản xuất. Trong những năm vừa qua, đội ngũ lao động của cả Công ty đã không ngừng tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Do đặc điểm sản xuất của công ty TNHH Bảo Lâm là sử dụng các dây chuyền, băng chuyền tự động trong sản xuất như: dây chuyền cấp phôi tự động, băng chuyền sản phẩm... nên số lao động gia công là ít, chủ yếu là đứng máy chuyên dùng. Vì vậy, chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ lệ nhỏ trong giá thành sản phẩm, chỉ khoảng 23 %. Trong những năm vừa qua, đội ngũ lao động của cả Công ty đã không ngừng tăng lên cả về số lượng và chất lượngTuy nhiên việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp luôn được hạch toán chính xác đầy đủ, kịp thời để đảm bảo lợi ích của người lao động và công tác tính giá thành sản phẩm đạt hiệu quả..

Ngoài tiền lương để đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho người lao động theo chế độ hiện hành, Công ty còn tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí như : BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ:

- BHXH: 16 % (trên mức tiền lương, tiền công đóng BHXH ) - BHYT: 3 %

- KPCĐ: 2 %- BHTN: 1 % - BHTN: 1 %

3.2 Hình thức tính và thanh toán lương

Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Lương bộ phận trực tiếp sản xuất và bộ phận gián tiếp sản xuất đều áp dụng chung một công thức tính : trả lương theo sản phẩm. Kế toán chỉ theo dõi số tổng cộng và chi trả cho toàn doanh nghiệp. Còn việc tính lương cho từng lao động trong xí nghiệp sẽ do nhân viên thống kê theo dõi dựa trên bảng chấm công, sổ theo dõi lao động và bảng đơn giá lương sản phẩm...Công nhân hưởng lương sản phẩm theo bậc , được quy ra hệ số lương và đơn giá lương sản phẩm theo từng công đoạn sản xuất sản phẩm. Ví dụ, đối với sản xuất ghế CP 15, công nhân đứng máy tại dây chuyền tự động đòi hỏi kỹ thuật cao hơn nên đơn giá lương sản phẩm cao khoảng từ 80.000-90.000/công, các công nhân gia công được hưởng lương sản phẩm đơn giá từ 70.000-80.000/ công, công nhân làm công đoạn hoàn thiện hưởng lương sản phẩm đơn giá từ 50.000-70.000/công. Lương thời gian được hưởng tùy theo hệ số lương của mỗi công nhân.

Lương sản phẩm = Số công hưởng lương sản phẩm  đơn giá lương sản phẩm. CN (i) CN(i) SP(i)

Ngoài ra Công ty còn áp dụng hình thức tính lương thời gian . Lương thời gian được tính cho thời gian nghỉ, ngừng việc hưởng 100% lương.

Lương thời gian nghỉ, = Số ngày công nghỉ,  Lương theo ngày ngừng việc hưởng 100% ngừng việc hưởng 100%

Lương theo ngày = Hệ số lương  830.000 24

Hàng tháng, dựa vào bảng chấm công, sổ theo dõi lao động, bảng đơn giá lương sản phẩm kế toán tính lương cho người lao động. Công ty sẽ cho người lao động ứng trước 1 phần tiền lương vào ngày 05, phần còn lại được thanh toán vào 15 hàng tháng.

3.3 Chứng từ, sổ sách hạch toán

Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ, kế toán sử dụng các chứng từ sau: - Bảng chấm công ( Mẫu số 01- LĐTL): Được lập bởi nhân viên thống kê ở từng phân xưởng sản xuất để theo dõi ngày công làm việc hưởng lương sản phẩm, ngày công ngừng, nghỉ việc hưởng 100% lương ...cho từng lao động để làm căn cứ tính trả lương.

- Bảng thanh toán lương ( Mẫu số 02-LĐTL): Được kế toán tiền lương lập tương ứng với bảng chấm công theo từng bộ phận làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp và các khoản tăng thêm ngoài lương cho người lao động.

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Mẫu số11- LĐTL): Tập hợp và phân bổ tiền lương, tiền công thực tế phải trả, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải trích nộp theoreong tháng cho các đối tượng sử dụng lao động.

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Bảo Lâm (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w